
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ CAS (Cells Alive System) trong bảo quản một số loại quả xuất khẩu chủ lực (nhãn xoài thanh long)
- Đánh ảnh hưởng của phụ phẩm sản xuất acid glutamic và lysine của công ty Vedan đến sự phát triển của một số đối tượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để chế biến một số loại hạt giống cây trồng chất lượng cao quy mô vừa và nhỏ
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất thử nghiệm một số sản phẩm đồ uống thảo mộc từ lá sen
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy ly tâm liên tục máy sấy trang thiết bị cho dây chuyền sản xuất muối tinh liên tục - Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết chính máy ly tâm liên tục
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất thuốc Asakoya trên qui mô công nghiệp
- Nghiên cứu chế tạo điện cực trên nền ống nano cacbon ứng dụng xác định một số ion kim loại nặng trong nước
- Khảo nghiệm tập đoàn giống lúa ngô mới có năng xuất cao chất lượng tốt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Điều tra thành phần phân bố các loài muỗi Anopheles thực trạng vectơ sốt rét khu vực rừng U Minh và đánh giá hiệu lực sử dụng Agnique MMF diệt bọ gậy An Sundaicus
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý môi trường nuôi tôm công nghiệp năng suất cao



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01C-09/01-2018-3
2021-60-NS-ĐKKQ
Nghiên cứu chế tạo hệ phụ gia thân thiện môi trường cho bể mạ kẽm kiềm không xyanua
Viện kỹ thuật nhiệt đới
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tỉnh/ Thành phố
TS. LÊ BÁ THẮNG
TS. Trương Thị Nam, TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, TS. Nguyễn Văn Chiến, ThS. Lê Đức Bảo, TS. Nguyễn Thu Phương, CN. Đông Thu Phong, KS. Đông Dương, TS. Uông Văn Sỹ, TS. Uông Văn Sỹ, PGS.TS. Đing Thị Mai Thanh;
Kỹ thuật môi trường khác
01/07/2018
01/12/2021
2022
hà nội
- Xác định thành phần của các hệ phụ gia mạ kẽm công nghiệp đang sử dụng tại Việt Nam
- Nghiên cứu xác định phụ gia cơ sở
- Nghiên cứu lựa chọn, xác định phụ gia bong (dựa trên các cơ sở các andehit hoặc amin thơm, amino axit có thể bao gồm 1 thành phần hay nhiều thành phần kết hợp). Ảnh hưởng của phụ gia này đến quá trình mạ và tính chất của lớp mạ nhận được. Đây là thành phần tăng bóng hay chất bóng loại hai để tăng độ bóng của lớp mạ ở một số khoảng mật độ dòng làm việc hay trên cả dải mật độ dòng làm việc.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia ổn định trong hệ phụ gia đến quá trình mạ và tính chất lớp mạ nhận được. Phụ gia ổn định tạo điều kiện duy trì hệ điện phân làm việc ổn định, tăng độ bóng, tăng hiệu ứng của phụ gia cơ sở và phụ gia bóng.
- Nghiên cứu thành phần phụ trợ dựa trên cơ sở các polymer làm sạch nước hay các chất tạo phức như đường khử để tăng sự ổn định của hệ mạ, giảm sự ảnh hưởng của tạp chất.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp các đơn phụ gia đến các thông số của bể mạ (hiệu suất, phân bố…) và tính chất của lớp mạ (độ bóng, độ mịn tinh tể…) Từ đó đưa ra hệ phụ gia có thể sử dụng cho bể mạ kẽm kiềm không xyanua.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần bể mạ (nồng độ NaOH,KOH, nồng độ ZnO, nồng độ các loại phụ gia) và các điều kiện công nghệ (nhiệt độ, mật độ dòng, điều kiện khuấy trộn…) tới quá trình mạ kẽm và tính chất của lớp mạ kẽm nhận được từ bể mạ kiềm không xyanua với hệ phụ gia được nghiên cứu. Từ đó đưa ra được các thông số tối ưu của bể mạ.
- Thử nghiệm so sánh với hệ phụ gia mạ kẽm công nghiệp đang được sử dụng tại Việt Nam (dự kiến kaf phụ gia 911) và các hệ mạ khác (clorua, xyanua)
- Xây dựng các quy trình phân tích, bổ sung. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở.
- Tiến hành thử nghiệm hệ phụ gia nghiên cứu trên bể mạ có dung tích khoảng 500 đến 2000 lít tại dây truyền sản xuất của 2 cơ sở (1 cơ sở quy mô công nghiệp, 1 cơ sở quy mô làng nghề). Vận hành bể mạ trong thời gian 03 đến 05 tháng nhằm kiểm tra độ ổn định, hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật, tiêu hao vật tư hóa chất.
- Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế. Đánh giá tác động môi trường.
phụ gia , bể mạ kẽm kiềm , xyanua
hà nội
HNI- 2021-60/ĐK-TTTT&TK