
- Tiếng Nùng vẻn ở Việt Nam
- Nâng cao chất lượng dịch vụ công viên trên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ
- Hệ thống cây trồng trung du miền núi và đất cạn đồng bằng (giai đoạn 1991-1995)
- Nghiên cứu xây dựng luận cứ phục vụ đề xuất định hướng quy hoạch phát triển nuôi cá hồi và cá tầm bền vững tại Việt Nam
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo cánh trộn và tấm lót của cối trộn bê tông
- Nghiên cứu thành phần hóa học và các yếu tố có liên quan của sỏi mật sỏi niệu tại Việt Nam
- Chuyển giao và ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS) quản lý công tác thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
- Các giải pháp kiến trúc nhằm cải thiện chất lượng môi trường sống trong nhà phố tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Điều tra khảo sát và nghiên cứu phục hồi hệ sinh thái sử dụng hợp lý và bảo tồn nguồn lợi vùng Cồn Chim Đầm Thị Nại - tỉnh Bình Định
- Chính sách xã hội trong thực tiễn đổi mới cơ chế quán lý việc thực hiện chính sách xã hội



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
07/KQNC-QNG
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến các rối loạn tâm thần ở người bệnh hậu COVID-19 tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi
Bện viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi
UBND Tỉnh Quảng Ngãi
Cơ sở
BS.CKI. Nguyễn Văn Bé
BS. Dương Ngọc Hiển; BS.CKII. Đặng Trong; BS.CKI. Phạm Thị Thu Trà; BS.CKI. Vox ĐÌnh Kỳ; BS.CKI. Võ Anh Tuấn; BS. Nguyễn Thi Thu Hà; BS. Võ Văn Thùy; CNTL. Trần Thi Phong Hậu; Trần Thị Quý Hợi;
Thần kinh học (bao gồm cả Tâm sinh lý học)
01/06/2022
01/06/2023
2023
Quảng Ngãi
97
- Có 178 đối tượng nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn chọn:
+ Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm: Rối loạn giấc ngủ có tỷ lệ cao nhất là 91,4%, tiếp đến là các đặc điểm khí sắc giảm, giảm tập trung chú ý, mất mọi quan tâm thích thú có tỷ lệ lần lượt là 85,7%, 77,1% và 71,4%. Có ý tưởng và hành vi tự sát chiếm tỷ lệ thấp nhất là 8,6%; Về mức độ trầm cảm của đối tượng nghiên cứu: mức độ nhẹ là 9,0%, mức độ vừa là 9,0%, mức độ nặng 1,7%.
+ Đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu: Phần lớn đối tượng nghiên cứu có ít nhất 1 triệu chứng thuộc nhóm triệu chứng không đặc hiệu, tỷ lệ triệu chứng không đặc hiệu là 91,5%. Tiếp đến là triệu chứng kích thích thần kinh thực vật có tỷ lệ 85,1%, triệu chứng toàn thân có tỷ lệ thấp nhất là 40,4%.......
Tâm thần; Bệnh hậu COVID-19; Nghiên cứu
Trung tâm Ứng dụng và Dịch vụ khoa học công nghệ
QNI-2024-007