- Cải thiện môi trường và hỗ trợ giải tỏa ách tắc khu lễ hội du lịch chùa Hương
- Một số vấn đề phát triển và quản lý phát triển kinh tế xã hội vùng tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchia
- Nghiên cứu cơ sở pháp lý và thực tiễn để xây dựng các quy định về một số loại phí lệ phí trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử
- Nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp phát triển nguồn lực ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục tại trường trung học cơ sở và trong học phổ thông hà Nội
- Nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh theo công nghệ Semi - biofloc tại xã Tắc Vân thành phố Cà Mau
- Nghiên cứu ứng dụng thiết bị khí sinh học chế tạo từ bạt kỹ thuật theo nguyên lý của Thụy Điển
- Xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu chứng khoán Việt Nam
- Điều tra thăm dò về mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm của nông thủy sản và sản phẩm chế biến xuất khẩu đối với độc chất dioxin trên địa bàn TpHCM
- Xây dựng mô hình ứng dụng sự cố tràn dầu bằng phao ngăn dầu tại khu vực vùng nước cảng biển Hải Phòng
- Nghiên cứu soát xét TCVN 8826:2011 Phụ gia hóa học cho bê tông
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
AT22409
2023-34-0086/NS-KQNC
Nghiên cứu giải pháp truyền thông online trong công tác tuyên truyền phổ biến và giáo dục pháp luật về an toàn giao thông cho người dân: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hà Nội
Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
Bộ Giao thông Vận tải
Bộ
TS. Vũ Thị Hải Anh
TS. Đỗ Thị Hồng Vân, TS. Hoàng Thị Hồng Lê, TS. Nguyễn Việt Thắng, TS. Nguyễn Hùng Cường, TS. Đỗ Quang Hưng, ThS. Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Giao Linh, PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Tuấn Hoàng
Thông tin đại chúng và truyền thông văn hoá - xã hội
01/01/2022
01/12/2022
2022
Hà Nội
116 tr.
Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài để tìm ra khoảng trống cần nghiên cứu. Kết hợp với Kinh nghiệm trong và ngoài nước về sử dụng công cụ truyền thông online trong công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về an toàn giao thông, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về an toàn giao thông hiện nay. Để từ đó đề xuất nội dung, chương trình tuyên truyền sử dụng các công cụ (App, website, youtube chanel, SEO/SEM, mạng xã hội, diễn đàn, blog, các trang tin…), nền tảng (google, facebook, zalo, lotus…) cho công tác phổ biến và giáo dục pháp luật về an toàn giao thông giai đoạn 2021 – 2030 và thực nghiệm các công cụ và nền tảng truyền thông online trong công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Truyền thông online; An toàn giao thông; Tuyên truyền; Giáo dục; Pháp luật
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
21736