- Nghiên cứu đánh giá hàm lượng các chất hữu cơ khó phân hủy độc hại tồn lưu trong nước trầm tích tại một số cửa sông ven biển tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu chế tạo chế phẩm sinh học từ hành tây ớt chuông cà chua giúp tăng cường bảo quản rau củ quả
- Đánh giá chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức từ năm 1991 đến 2001 và xây dựng phương án nâng cấp chất lượng đào tạo đến năm 2010 của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Nghiên cứu công nghệ khai thác đồng thời các hợp chất thơm và axit chikimic từ quả hồi Việt Nam ứng dụng cho công nghiệp thực phẩm và dược phẩm
- Ứng dụng Khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình nuôi cá Leo (Wallago attu) thương phẩm tại thị xã Hồng Lĩnh
- Điều tra nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển đề xuất giải pháp phòng ngừa giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - Nghiên cứu mối liên quan giữa biến động thành phần loài và mật độ vi tảo tảo độc hại với c
- Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện một số chính sách kinh tế cơ bản trong nông nghiệp - nông thôn Thanh Hoá giai đoạn 2006-2010
- Nghiên cứu xác định chỉ số xáo trộn môi trường karst khu vực vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng góp phần bảo vệ và quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên
- Keo dán
- Nghiên cứu chuyển gen vào dòng cây vô phối tạo quả cam quýt không hạt
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
03/KQNC-TTKHCN
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm chức năng bột gạo mầm
Trường Đại học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Nguyễn Công Hà
PGS.TS. Đái Thị Xuân Trang; ThS. Phạm Quang Trung; ThS. Huỳnh Thiên Trúc; ThS. Nguyễn Thị Lệ Ngọc
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
01/05/2018
01/12/2020
2020
Cần Thơ
238
người do có nhiều thành phần chức năng như hàm lượng GABA cao, phytic acid, γ-oryzanol, acid ferulic…. Tuy nhiên, tinh bột trở thành khuyết điểm của
các sản phẩm từ gạo mầm, đặc biệt cho người mắc chứng tiểu đường hay béo phì. Trên cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước, đề tài tiếp tục cải tiến tính chất
chức năng của sản phẩm gạo mầm và cải thiện khả năng chậm hấp thụ đường, tăng cường hiệu quả của các thành phần chức năng có trong gạo mầm.
Kết quả nghiên cứu đã thu nhận được thành công hai quy trình chế biến bột gạo mầm sấy phun và rang, sản phẩm đã được thử nghiệm và cho thấy có những
tính chất chức năng rất tốt, hàm lượng GABA cao, hàm lượng các chất chức năng khác, tinh bột chậm hấp thu và kháng hấp thu gia tăng đáng kể. Nghiên cứu cũng ghi nhận sản phẩm bột gạo mầm sấy phun có tác dụng tích cực trong hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường và ung thư gan. Sản phẩm bột gạo mầm rang chủ
yếu mang lại hiệu quả dinh dưỡng và chỉ có tác dụng hỗ trợ người bệnh. Hơn thế nữa, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần sản xuất được các sản phẩm
chế biến từ lúa gạo có giá trị gia tăng vượt bậc ở ĐCSCL, tiến tới phát triển nền nông nghiệp bền vững cho đồng bằng sông Cửu Long.
Gạo mầm; lúa gạo; tinh bột; hàm lượng GABA
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-KQ2021-03/KQNC