liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

103.99-2019.368

2023-48-1126/NS-KQNC

Nghiên cứu nguồn thiên văn vô tuyến với độ phân giải và độ nhạy cao

Trung tâm Vũ trụ Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Quốc gia

PGS. TS. Phạm Ngọc Điệp

TS. Phạm Thị Tuyết Nhung, TS. Phạm Tuấn Anh, TS. Đỗ Thị Hoài, TS. Nguyễn Thị Phương, ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc, CN. Trần Thị Thái

Các hệ thống và kỹ thuật truyền thông

01/04/2020

01/04/2023

2023

Hà Nội

220 tr.

Việc thu thập dữ liệu sử dụng trong đề tài dùng các thiết bị thiên văn vô tuyến và quang họctiên tiến nhất trên thế giới hiện nay. Phân tích những số liệu này yêu cầu đầu tiên xử lý sơ bộ sốliệu, tiếp đến là lập bản đồ và mô hình hóa các nguồn quan sát. Chúng tôi đã quen thuộc vớinhững phương pháp này qua những kinh nghiệm được tích luỹ trong nhiều năm qua. Đối vớicác ngôi sao trẻ, cũng giống như sao già, với giả thuyết đối xứng trục, ta có thể tính được mậtđộ hiệu dụng trong mặt phẳng kinh tuyến của các sao đó. Với giả thuyết cân bằng nhiệt địaphương với độ mỏng quang học cho phép đánh giá trực tiếp nhiệt độ và mật độ của lớp vỏ khítrong không gian. Với nghiên cứu các nguồn có độ dịch chuyển đỏ lớn, chúng tôi đã sử dụng một số mô hình chođộ sáng nguồn và thấu kính hấp dẫn tạo ra các hình ảnh để so sánh với quan sát thông quaphương pháp bình phương tối thiểu (chi-square). Gần đây một số nhóm đã phát triển mộtphương pháp khác gọi là đảo ngược bán tuyến tính cho thấu kính hấp dẫn mạnh. Với mô hìnhthấu kính cho trước, phép đảo ngược hình ảnh để thu được phân bố độ sáng nguồn (theo từngpixel), là một phép biến đổi tuyến tính. Điều này giúp giảm thời gian tìm cực tiểu chi-square vàtăng tốc quá trình tính toán. Chúng tôi sẽ sử dụng cả hai phương pháp này cho việc phân tích dữliệu.

Nguồn thiên văn; Vô tuyến; Độ phân giải; Độ nhạy

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

22776