
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ việc hoàn thiện hành lang pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử
- Phân tích thực trạng về hình thái hình thể của thanh niên Việt Nam qua số liệu khám tuyển quân tuyển sinh từ năm 1987 đến năm 2003
- Nghiên cứu đề xuất khung pháp lý về khái niệm phân loại doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
- Xây dựng mô hình sinh thái kinh doanh tổng hợp hồ sen xã Hưng Đạo
- Cơ sở khoa học để xây dựng chức danh tiêu chuẩn và cơ chế thi tuyển bổ nhiệm các chức danh công chức kiểm toán nhà nước
- Nghiên cứu thị trường dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng và đề xuất chính sách quản lý cho Việt Nam
- Nghiên cứu phân tích các đặc tính kỹ thuật an toàn vận hành và bảo trì ô tô điện (EV) ở Việt Nam
- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chế biến một số sản phẩm từ quả hồi Lạng Sơn
- Xây dựng hệ thống tiêu chí theo dõi và đánh giá việc thực hiện chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020 - Báo cáo kiến nghị
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình cấp đông có hỗ trợ trường điện từ trong thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2024-64-1067/KQNC
Nghiên cứu ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trong sản xuất cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.), đương quy Nhật (Angelica acutiloba (Sieb. et Zucc) Kitagawa) và ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume
Viện Dược liệu
Bộ Y tế
Bộ
TS. Phan Thúy Hiền
ThS. Lê Thị Thu; ThS. Chu Thị Mỹ; ThS. Đặng Thị Hà; ThS. Trịnh Văn Vượng; ThS. Trịnh Minh Vũ; PGS.TS. Trịnh Xuân Hoạt; ThS. Nguyễn Bá Hưng; TS. Nguyễn Mạnh Hùng; Phan Thúy Hiền(1);
Cây công nghiệp và cây thuốc
2020-07-07
2024-04-30
2024
Hà Nội
220 Tr.
Cà gai leo, đương quy Nhật và ngưu tất là những dược liệu quan trọng có trong các bài thuốc y học cổ truyền hoặc các sản phẩm chăm sóc sức khỏe và đang có nhu cầu lớn trên thị trường trong nước. Nhiều địa phương trên cả nước đã tập trung quy hoạch xây dựng và mở rộng vùng trồng những loại cây này như Hòa Bình, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Lào Cai, Lâm Đồng... Đứng trước tình hình đó, nhu cầu cấp thiết cần đặt ra là nghiên cứu xác định được thành phần dịch hại trên một số loài cây thuốc quan trọng, giám định, phân lập nguyên nhân gây hại, từ đó làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu xây dựng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM trên các cây dược liệu quan trọng.
Nghiên cứu ứng dụng; Biện pháp; Quản lý dịch hại; Tổng hợp; Sản xuất; Cây cà gai leo; Solanum procumbens Lour.; Dương quy Nhật; Angelica acutiloba; Sieb. et Zucc Kitagawa; Ngưu tất; Achyranthes bidentata Blume
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24477