Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

TNMT.2016.05.24

2019-04-0350/KQNC

Nghiên cứu ứng dụng bộ công cụ của IPCC đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nước biển dâng đến biến động rừng ngập mặn ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Trường đại học Tài nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ

TS. Hồ Trọng Tiến

ThS. Nguyễn thị Phương Thảo; TS. Bảo Thạnh; TS. Báo Văn Tuy; TS. Đặng Thanh Lâm; TS. Huỳnh Chức; GS. TS. Nguyễn Tất Đắc; PGS. TS. Nguyễn Thế Biên; ThS. Trần Huy Mạnh; ThS. Trần Ký

Khí hậu học

01/07/2016

01/12/2018

2018

Hồ Chí Minh

200 tr. + Phụ lục

Giải pháp bảo vệ đê là xây dựng các đai rừng ven biển nhằm chắn sóng, hạn chế sức công phá của sóng đối với thân đê. Tuy nhiên, hiện các đai rừng ngập mặn ven biển chưa đảm bảo diện tích và chất lượng để bảo vệ hệ thống đê biển, phòng chống thiên tai; tình trạng phá rừng canh tác nuôi trồng thủy sản, khai thác lâm sản và sử dụng đất vào mục đích khác có xu hướng ngày càng tăng. Xây dựng cơ sở khoa học, phương pháp luận, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến rừng ngập mặn ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long; từ đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác hại và thích ứng và xây dựng bộ tiêu chí về biến đổi khí hậu để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu - nước biển dâng đến rừng ngập mặn cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long; đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến rừng ngập mặn vùng nghiên cứu điển hình tỉnh Trà Vinh; đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác hại và thích ứng.

Bộ công cụ; Biến đổi khí hậu; Nước biển dâng; Rừng ngập mặn; IPPC; Biến động

15910