
- Thực trạng và giải pháp kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang
- Ứng dụng CNTT hỗ trợ cải cách hành chính thực hiện một cửa 3 xã điểm và các thị trấn
- Thể chế bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ cần trục K162 (đề mục 4 để tài 34010306)
- Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tự động hoá tiên tiến để nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính ở Việt Nam
- Tổng hợp và thử hoạt tính chống ung thư các dẫn xuất lai ghép mới từ các muối amoni bậc bốn của vinorelbin
- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và hệ thống thiết bị chăn nuôi gia súc gia cầm theo kiểu công nghiệp qui mô vừa và nhỏ
- Nghiên cứu giải pháp tổng thể kiểm soát ngập lụt vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn và vùng lân cận
- Nghiên cứu áp dụng công nghệ khai thác bằng giàn chống đối với các vỉa dày trung bình độ dốc 35-55o ở các mỏ than hầm lò Quảng Ninh
- Nghiên cứu tạo vật liệu tổ hợp hai lớp hợp kim đồng + thép làm vật liệu truyền dẫn điện
- Tuyển chọn một số giống lạc và biện pháp thâm canh nhằm nâng cao năng suất hiệu quả sản xuất lạc ở Hà Tây



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN-25/20
2024-52-1039/KQNC
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh xử lý dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất trồng chè tại Thái Nguyên và vùng phụ cận
Viện Khoa học sự sống
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Trần Minh Quân
TS. Nguyễn Mạnh Tuấn, PGS.TS. Nguyễn Viết Hưng, GS.TS. Nguyễn Thế Hùng, TS. Lê Sỹ Lợi, TS. Nguyễn Văn Hồng, . TS. Phạm Thị Phương Lan, ThS. Dương Thị Khuyên, ThS. Vũ Thị Ánh(1), TS. Trịnh Xuân Hoạt, TS. Đặng Văn Thư, TS. Trần Minh Tiến(2), PGS.TS. Trần Văn Phùng, ThS. Nguyễn Thị Duyên, ThS. Trần Phú Cường, CN. Hoàng Văn Hưng, ThS. Vũ Hoài Nam
Cây công nghiệp và cây thuốc
2020-09-01
2024-02-29
2024
Thái Nguyên
251 Tr.
Xây dựng bộ dữ liệu về hoạt chất và hàm lượng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất trồng chè và sản phẩm chè tại Thái Nguyên và vùng phụ cận. Phân lập, tuyển chọn và xác định được 6 chủng vi khuẩn có khả năng phân hủy tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong đất thuộc 06 nhóm hoạt chất chính (nhóm lân hữu cơ, nhóm clo hữu cơ và nhóm carbamate). Tạo chế phẩm vi sinh có khả năng phân hủy dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất trồng chè, chứa mật độ mỗi loại vi sinh vật ≥108 CFU/g và bảo quản được trong 12 tháng ở nhiệt độ phòng. Xây dựng 03 mô hình xử lý tồn dư 06 loại hoạt chất bảo vệ thực vật chính (nhóm lân hữu cơ, nhóm clo hữu cơ và nhóm carbamate) tại 03 vùng canh tác chè là xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên; xã Tức Tranh, huyện Phú Lương và xã Tân Linh, huyện Đại Từ thuộc tỉnh Thái Nguyên (04 ha cho mỗi mô hình/vùng chè) với hiệu suất phân hủy đạt 80%. Xác định tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong đất trồng chè tại Thái Nguyên, vùng phụ cận và ảnh hưởng của chúng đến chất lượng chè, đề xuất được giải pháp xử lý bằng chế phẩm vi sinh từ vi khuẩn có khả năng phân hủy thuốc bảo vệ thực vật.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24449