
- Nghiên cứu nâng cao mức độ tự động hóa nhằm hoàn thiện công nghệ tiếp nhận phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong hệ thống kín và xử lý theo hướng thu hồi tài nguyên không gây ô nhiễm môi trường
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn về hoạt động công nghệ cao để hướng dẫn thi hành Luật Công nghệ cao
- Nghiên cứu sản xuất KIT chẩn đoán bệnh vàng lá Greening và bệnh tàn lụi (CTV) trên cây có múi
- Nghiên cứu tác động của việc sử dụng nước phía thượng lưu đến tài nguyên nước lưu vực sông Hồng
- Nghiên cứu trồng thử nghiệm các giống bạch đàn lai UG24 và UG54 có năng suất cao đã được công nhận vào trồng rừng sản xuất tại tỉnh Bắc Giang
- Đề xuất giải pháp thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở những vùng khó khăn
- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp phòng ngừa rủi ro về giá đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu khu vực đồng bằng sông Cửu Long
- Xây dựng, quản lý và phát triển sản phẩm OCOP Bến Tre theo chuỗi giá trị
- Cập nhật cơ sở dữ liệu về hiện trạng trữ lượng khai thác và sử dụng khoáng sản các điểm mỏ khoáng ở Việt Nam
- Phát triển làng nghề ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ-Thực trạng và giải pháp



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/KQNC-TTKHCN
Phân tích định danh và đánh giá hoạt tính kháng cỏ dại của các hợp chất hóa học trong cây mai dương (Mimosa pigra)
Trường Đại học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
TS. Đỗ Tấn Khang
TS. Trần Thanh Mến; TS. Nguyễn Văn Ây; TS. Nguyễn Trọng Tuân; TS. Nguyễn Phúc Đảm; ThS. Trần Văn Bé Năm; TS. Nguyễn Phạm Anh Thi;TS. Huỳnh Nguyễn Bảo LoanL; CN. Nguyễn Lê Trâm Anh; Nguyễn Phạm Anh Thi(1); Đỗ Tấn Khang(2);
Khoa học nông nghiệp
01/09/2018
01/10/2020
2020
Cần Thơ
104
hoạt tính ức chế thực vật của cao phân đoạn, đồng thời tối ưu quy trình ly trích hợp chất có hoạt tính cao nhất. Kết quả ghi nhận hoạt tính ức chế thực vật của
các bộ phận cho thấy trái và lá có hoạt tính cao hơn cao chiết các bộ phận khá; Cao phân đoạn ethyl acetate của lá và trái đều thể hiện hoạt tính ức chế cỏ
mạnh; Có sáu hợp chất đã được phân tách từ phân đoạn ethyl acetate bao gồm MD01-Chrysoeriol, MD03-Methyl gallate, MD04-Daucosterol, MD05-Quercetin, MD06-Lupeol, MD07-Stigmastane-3,6-dione. Trong đó hợp chất MD05 – Quercetin có hoạt tính ức chế thực vật cao nhất đối với cỏ lồng vực. Quy trình ly trích cao chiết có hàm lượng quercetin cao được tối ưu dựa trên nồng độ dung môi ethanol 60% với sự hỗ trợ của sóng siêu âm ở 500W trong 1h. Hoạt chất được ly trích có thể ứng dụng trong công thức hóa thuốc diệt cỏ sinh học.
Cây mai dương, cỏ dại, Mimosa pigra, quercetin, ức chế thực vật
Trung tâm Thông tin KH&CN Cần Thơ
CTO-KQ2021-01/KQNC