Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

104.07-2010.45

2016-53-424

Phát triển hệ thống phân tích hiện trường dựa trên nguyên lý của phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc kết hợp với bộ làm giàu mẫu tự động tự chế nhằm ứng dụng trong phân tích môi trường

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Đại học Quốc gia Hà Nội

Quốc gia

GS.TS. Phạm Hùng Việt

TS. Mai Thanh Đức, TS. Phạm Thị Kim Trang, TS. Nguyễn Thị Ánh Hường, ThS. Phạm Thị Thanh Thủy, TS. Lê Hữu Tuyến, PGS.Peter C.Hauser

Các khoa học môi trường

12/2010

12/2013

2014

Hà Nội

30 + phụ lục

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thiết bị CE-C4D phù hợp để kết nối với bộ bơm mẫu tự động. Thiết kế, chế tạo hệ bơm mẫu tự động bao gồm hệ điện tử và thiết kế phần mềm điều khiển phù hợp. Nghiên cứu lựa chọn một vấn đề ô nhiễm môi trường nước đặc trưng ở Việt Nam để minh chứng khả năng ứng dụng của thiết bị CE-C4D kết nối với hệ bơm mẫu tự động chế tạo được, ví dụ xác định các kim loại nặng có độc tính cao, các thuốc trừ sâu khó phân hủy, các anion cation trong nước, các thuốc kháng sinh trong nước. Nghiên cứu quy trình phân tích và kỹ thuật làm giàu cho đối tượng ứng dụng đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng của thiết bị chế tạo được, đồng thời tiếp tục tối ưu hóa thiết bị trong quá trình ứng dụng. Nghiên cứu ứng dụng quy trình phân tích tối ưu cho đối tượng đã lựa chọn bằng hệ thiết bị chế tạo được để phân tích mẫu thật, đồng thời sẽ tiến hành phân tích đối chứng với một phương pháp tiêu chuẩn khác nhằm đánh giá phương pháp này. Nghiên cứu triển khai hệ thiết bị chế tạo được tại một địa điểm tại hiện trường để khai thác và minh chứng thế mạnh phân tích tự động của hệ thiết bị.

Điện di mao quản; Detector độ dẫn; Không tiếp xúc; Phân tích môi trường; Mẫu tự động

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

12263