
- Ứng dụng một số giải pháp quản lý chất lượng theo ISO 9000 trong các trường THCS quận Tây Hồ
- Nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học Việt Nam
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất rượu vang chất lượng cao tại Việt Nam
- Điều tra khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chăm sóc bảo tồn một số cây cổ thụ có giá trị trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Xây dựng mô hình thực nghiệm chế biến các sản phẩm từ củ Ba kích vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo
- Nghiên cứu thu hồi các hợp chất Bari và Stronsi trong lưu trình công nghệ xử lý quặng 7ON bằng phương pháp axít sunfuric
- Bệnh giun sán ký sinh ở trâu bò tỉnh Sơn La Các biện pháp phòng trừ
- Pháp luật về chứng thực - Thực trạng và giải pháp
- Giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa Kiểm toán Nhà nước Khu vực V với Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân các cấp trong hoạt động kiểm toán
- Nghiên cứu sử dụng bột Talc để lầm giảm các chất keo có trong nước tắng của quá trình sản xuất giấy từ bột giấy tái chế



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
10/GCN-NVKHCN
Sàng lọc, chẩn đoán và can thiệp sớm cho trẻ từ 18 đến 36 tháng bị rối loạn phổ tự kỷ tại tỉnh Cà Mau.
Trường Đại học Cần Thơ
UBND Tỉnh Cà Mau
Tỉnh/ Thành phố
PGS.Ts. Nguyễn Minh Phương
PGS.Ts. Nguyễn Minh Phương; Ths. Trần Thiện Thắng; Ths. Võ Văn Thi; Ths. Phan Việt Hưng; Bs. Ninh Thị Minh Hải; Ths. Nguyễn Thái Thông; Ths. Võ Nhật Ngân Tuyền; Bs.CKI. Trịnh Thanh Thúy; Bs.CKI. Nguyễn Ngọc Thùy; Ths. Đoàn Hữu Nhân;
Khoa học tự nhiên
08/2020
02/2024
2024
Trường Đại học Y dược Cần Thơ
170
Can thiệp cho trẻ RLPTK.
- Xác định kết quả kết quả can thiệp trẻ RLPTK sau 6 tháng bằng thang điểm CARS và Vineland-II.
- Đánh giá vai trò của các yếu tố ảnh hưởng đến can thiệp cho trẻ. Các bước tiến hành:
- Đánh giá và phân loại RLPTK bằng thang điểm CARS.
- Can thiệp cho trẻ có chẩn đoán RLPTK tại tỉnh Cà Mau. Đối với trẻ rối loạn phổ tự kỷ mức độ nặng (thang CARS>37 điểm)
+ Phu ̣huynh của trẻ đươc hư ̣ ớng dẫn lý thuyết và thưc ḥ ành tại khoa, sau đó tiếp tục day trẻ bằng PECS cho trẻ tại nhà. ̣
+ Hình thức: can thiệp trực tiếp cho trẻ, dạy lý thuyết, hướng dẫn trực tiếp và qua video cho phụ huynh.
+ Tài liệu: Tài liệu cho phụ huynh về RLPTK và phương pháp can thiệp. Tài liệu và video hướng dẫn PECS.
+ Người hướng dẫn, can thiệp: kỹ thuật viên, điều dưỡng được đào tạo. + Địa điểm: bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Cà Mau.
+ Thời gian: kéo dài 6 tháng với 48 buổi (trung bình 2 buổi/tuần). Đối với trẻ rối loạn phổ tự kỷ mức độ trung bình, nhẹ (thang CARS<37 điểm)
+ Phu ̣huynh của trẻ đươc hư ̣ ớng dẫn lý thuyết về can thiệp RLPTK. + Hình thức: dạy lý thuyết, hướng dẫn trực tiếp và qua video cho phụ huynh.
+ Tài liệu cho phụ huynh về RLPTK và các phương pháp can thiệp.
+ Thời gian: kéo dài 6 tháng với 12 buổi. Phụ huynh sẽ được hướng dẫn can thiệp cho trẻ tại nhà.
- Đánh giá kết quả can thiệp:
+ Đối tượng: trẻ rối loạn phổ tự kỷ. 63
+ Người đánh giá: bác sĩ.
+ Địa điểm: bệnh viện Sản-Nhi Cà Mau.
+ Thời gian: 4 lần/trẻ. Tại các thời điểm trước can thiệp và sau can thiệp 6 tháng.
+ Nội dung đánh giá: sử dụng thang đánh giá mức độ tự kỷ CARS và đánh giá năng lực thích ứng của trẻ bằng thang điểm Vineland-II.
- Nghiên cứu “Đánh giá kết quả can thiệp rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18-36 tháng tuổi tại tỉnh Cà Mau”.
- Họp hội đồng tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
- Thực hiện hội thảo: công bố, chuyển giao kết quả đề tài “Sàng lọc, chẩn đoán và can thiệp sớm cho trẻ từ 18 đến 36 tháng bị rối loạn phổ tự kỷ tại tỉnh Cà Mau”.
Sàng lọc; can thiệp; chẩn đoán
Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học công nghệ tỉnh Cà Mau
CMU-2024-010