- Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để quản lý tổng hợp bệnh vàng rụng lá cao su tại Đông Nam Bộ
- Nghiên cứu xác lập bộ tiêu chí lựa chọn và quy trình điều tra các khu vực có khả năng áp dụng công nghệ bơm PAT cho vùng núi cao khan hiếm nước
- Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học của loài đỗ quyên (Rhododendron Sp) Tam Đảo làm cơ sở cho việc sử dụng làm cây cảnh
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu polyme compozit tính năng cao đáp ứng yêu cầu chế tạo một số chi tiết cho trang thiết bị y tế
- Chuyển giao công nghệ chuyển gen kháng bạc lá vào giống lúa Bắc thơm số 7 và Bắc ưu 253 phục vụ cho tỉnh Hải Dương
- Quy hoạch lại sản xuất và đề xuất một số mô hình nông-lâm-ngư nghiệp theo hướng bền vững ở vùng cát nội đồng hai huyện Phong Diền và Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế
- Lý thuyết hệ động lực và ứng dụng trong sinh thái và môi trường
- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và sản xuất thịt của bê lai F1 giữa bò đực chuyên thịt Crimousine và bò cái lai nền Zebu tại Bình Định
- Cải tiến việc soạn thảo và xây dựng hệ thống văn bản quản lý nhà nước của ngành giáo dục và đào tạo
- Tổng hợp nghiên cứu tính chất và ứng dụng vật liệu ống nano đơn tường đa tường
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2020 – 30 –011/ KQNC
Xác định sự phân bố quần thể véc tơ truyền bệnh Sốt xuất huyết Dengue và một số yếu tố liên quan tại tỉnh Hà Tĩnh
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh
UBND Tỉnh Hà Tĩnh
Tỉnh/ Thành phố
TS. Nguyễn Lương Tâm
Bác sĩ. Nguyễn Công Hiếu – Thư ký; ThS. Nguyễn Chí Thanh; ThS. Nguyễn Chí Trung; ThS. Trần Nữ Quý Linh; ThS. Hồ Thị Tú; ThS.Nguyễn Hữu Thanh
Khoa học tự nhiên
01/07/2019
01/10/2020
2020
Hà Tĩnh
92
là 16 điểm (±6.2). Điểm trung bình thái độ là 5 điểm (±1,6), điểm trung bình thực hành
là 12 (±4,7). Nhìn chung kiến thức của người dân về bệnh SXHD và các biện pháp
phòng chống còn chưa đúng, chưa đủ; Ghi nhận sự có mặt của cả 2 loài muỗi Aedes tại Hà Tĩnh, trong đó tỉ lệ muỗi
Ae. albopictus chiếm 85,4% cao hơn hẳn so với muỗi Ae. aegypti chiếm 14,6%, mật độ muỗi Aedes cao nhất tại huyện Nghi Xuân, Tx. Kỳ Anh và vào tháng 9, 10; Chỉ số muỗi, bọ gậy của muỗi Ae. aegypti ghi nhận cao nhất tại 2 huyện Hương
Khê, Nghi Xuân và tháng 8, tháng 9. Chỉ số mật độ muỗi, bọ gậy của muỗi Ae. albopictus
ghi nhận cao nhất tại huyện Hương Sơn, Tx. Hồng Lĩnh và tháng 9, tháng 10; Các DCCN dương tính với bọ gậy Aedes tại Hà Tĩnh đa dạng và phong phú về chủng loại. Phế thải và bể là 2 DCCN dương tính cao nhất với bọ gậy Aedes và ổ bọ gậy
nguồn được xác định tại cả 3 khu vực gồm bể, phế thải, lốp xe, vại, chum. Tùy theo đặc
tính từng khu vực vùng miền có sự phân bố các loại DCCN đặc trưng khác nhau. Cụ thể
như tại khu vực đồng bằng, DCCN như hộp xốp, thùng sơn, phi, khu vực miền núi có
cối đá, bát kê chân chạn, xe rùa, khu vực miền biển có bình, lu đựng nước; Tại thời điểm nghiên cứu, toàn tỉnh có 247 ca mắc SXHD tập trung chủ yếu tại
Hương Khê, Can Lộc và các tháng 9, 10,11; Phân tích hệ số tương quan r cho thấy có mối tương quan chặt chẽ có ý nghĩa
thống kê giữa nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm trung bình hàng tháng với chỉ số CSMĐ muỗi. Aedes (p < 0,05). Tuy nhiên, chưa tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức, thái độ - thực hành với các chỉ số côn trùng.
Xác định sự phân bố quần thể véc tơ truyền bệnh Sốt xuất huyết Dengue;
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Tĩnh
2020 – 30 –011/ KQNC