- Nâng cao năng lực và hỗ trợ hoạt động của huấn luyện viên/cố vấn khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (coaches/mentors)
- Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận động bệnh nhân sau nhồi máu não bằng vận động trị liệu
- Nghiên cứu kích thích plasmon bề mặt của cấu trúc nano photonic kim loại
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Nhật Bản và Hàn Quốc: Phân tích so sánh bài học kinh nghiệm và gợi ý cho Việt Nam
- Đặc điểm tướng trầm tích của tầng sản phẩm Nêogen và qui luật biến đổi tính chất di dưỡng của chúng ở miền võng Hà Nội
- Quyền dân sự chính trị và việc thực hiện quyền dân sự chính trị trong điều kiện nước ta hiện nay
- Nghiên cứu thiết kế và thi công các Kit thí nghiệm- Giảng dạy vi điều khiển
- Ứng dụng quy trình kỹ thuật nhân giống dê lai và xây dựng mô hình nuôi dê thương phẩm tại Sơn La
- Nghiên cứu phát triển hệ thống tư duy dự báo tổ hợp thời tiết hạn ngắn cho khu vực Việt Nam
- Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn một số dịch chiết từ cây thuốc bỏng và ứng dụng sản xuất xà phòng diệt khuẩn kháng dị ứng
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
08/2023
Xác định tác nhân và thử nghiệm chủng xạ khuẩn có khả năng phòng trị bệnh loét thân thối gốc chảy nhựa cây mít Thái (Artocarpus heterophyllus Lam)
Trường đại học An Giang
UBND Tỉnh An Giang
Cơ sở
TS. Nguyễn Phú Dũng
ThS. Võ Thị Hướng Dương; ThS. Văng Thị Tuyết Loan
Khoa học nông nghiệp
01/11/2021
01/10/2022
2022
An Giang
Ở điều kiện phòng thí nghiệm chọn được 2 chủng khuẩn đối kháng Bacillus amyloliquefaciens AG1 và Bacillus amyloliquefaciens AG6 có bán kính vòng vô khuẩn lần lượt 6,38 – 8,25mm và 12,37 – 12,5 mm cao nhất với khả năng ức chế sự phát triển nấm và vi khuẩn gây bệnh ổn định nhất trong suốt 1 – 8 ngày sau khi cấy.
Ở điều kiện nhà lưới xử lí thuốc Mancozeb 80WP với Starner 20WP cho hiệu quả quản lí bệnh tốt nhất, kế đến cả hai chủng khuẩn đối kháng Bacillus amyloliquefaciens AG1 và Bacillus amyloliquefaciens AG6 với hiệu quả giảm bệnh đạt tương đương 50% duy trì đến 7 ngày sau xử lý trên lá và thân Mít.
Bệnh nứt thân chảy nhựa Mít; Bacillus amyloliquefaciens; Phytophthora palmivora; Pseudomonas aeruginosa
AGG-2023-008