
- Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh chết héo do nấm Ceratocystis sp cho Keo lá tràm keo lai và Keo tai tượng
- Nghiên cứu chế tạo hệ phụ gia thân thiện môi trường cho bể mạ kẽm kiềm không xyanua
- Hợp tác nghiên cứu áp dụng công nghệ chip ADN chế tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán nhanh vi khuẩn lao kháng thuốc ở Việt Nam Lào và Campuchia
- Giải pháp tăng cường công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong quản lý sử dụng tài sản công
- Luận cứ khoa học cho các chính sách nhằm phát huy năng lực lao động sáng tạo của giới trí thức và sinh viên
- Nghiên cứu phát hiện biến đổi gen trong ung thư đại trực tràng
- Báo cáo xã hội thường niên 2016: Nhận diện và đánh giá đội ngũ cán bộ nghiên cứu trẻ trong viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
- Nghiên cứu chính sách giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc
- Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm mận chín sớm tại Mộc Châu Sơn La
- Ứng dụng công nghệ sinh học duy trì nhân lọc và sản xuất dòng bố mẹ để phục vụ sản xuất lúa lai; khảo nghiệm và sản xuất thử các giống lúa tiến bộ kỹ thuật giống đặc sản cổ truyền nếp quýt tại Hải Dương



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTNH.004/21
Xây dựng bộ chỉ số định lượng mối liên kết giữa thị trường vốn Việt Nam và các thị trường vốn trong khu vực và trên thế giới
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Bộ
ThS. Dương Thị Thùy An
TS.Nguyễn Thị Như Quỳnh, ThS. Phan Minh Anh, TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, ThS. Phạm Thị Mỹ Châu, ThS. Bùi Ngọc Mai Phương, ThS. Võ Thiên Trang, ThS. Mai Thu Hiền, CN. Trần Thị Minh Ngọc.
Kinh doanh và quản lý
01/06/2021
01/01/2023
2022
Thành phố Hồ Chí Minh
163
Chương 1 nghiên cứu cơ sở lý luận về hội nhập tài chính và đo lường hội nhập tài chính giữa các quốc gia, bao gồm: định nghĩa, đặc điểm, ý nghĩa, một số lý thuyết liên quan đến hội nhập tài chính; Các cách tiếp cận định lượng và các chỉ số định lượng hội nhập tài chính.
Chương 2 nghiên cứu về chủ trương, định hướng hội nhập tài chính của Việt Nam, các thỏa thuận song phương và đa phương, các cải cách thể chế đáp ứng nhu cầu hội nhập tài chính của Việt Nam cũng như các cam kết của Việt Nam liên quan đến hội nhập tài chính và các quan hệ tài chính của Việt Nam. Chương 2 cũng đánh giá tác động của hội nhập tài chính theo cả hai giác độ cơ hội và thách thức.
Tại Chương 3 và Chương 4, nhóm tác giả đã lựa chọn mô hình và dữ liệu phù hợp, thực hiện ước lượng 04 chỉ số, gồm (i) chỉ số tương quan biến động giá trong mô hình GARCH-DCC; (ii) chỉ số tương quan trạn thái trong mô hình Markov Regime switching Autoregressive; (iii) chỉ số hội tụ giá trong mô hình hội tụ Beta và (iv) Chỉ số hội tụ suất sinh lời trong mô hình hội tụ Sigma. Trên cơ sở kết quả ước lượng, nhóm tác giả đưa ra nhận định và khuyến nghị chính sách nhằm tăng cường hội nhập tài chính, tranh thủ được cơ hội và giảm thiểu rủi ro trong hội nhập.
Hà Nội
NHN-2023-004