- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị phát triển nghề thủ công mỹ nghệ các sản phẩm gạch gốm sứ thuỷ tinh
- Nghiên cứu tổn thương nhiễm sắc thể do điều trị bằng I 131 ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa
- Nghiên cứu chế tạo và đưa vào sản xuất điốt nắn điện vỏ nhựa loại 10 ampe
- Nghiên cứu chuyển đổi số mô hình đảm bảo kỹ thuật cho vũ khí trang bị kỹ thuật theo quy trình quản lý sản phẩm theo vòng đời
- Các giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh của Việt Nam
- Điều tra an toàn bức xạ tỉnh Lai Châu năm 2004
- Nghiên cứu thực trạng biến đổi văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số Bắc Trung Bộ Việt Nam trong quá trình CNHHĐH và đề xuất các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị
- Nghiên cứu quy trình phòng và trị một số bệnh trên bò sữa để góp phần tăng nguồn sữa sạch cho nhà máy sữa tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh
- Hệ thống pháp lý trong quản lý phát triển xã hội ở các nước ASEAN và mô hình Việt Nam cần xây dựng để hướng tới cộng đồng ASEAN
- Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế công nghệ chế tạo và chế tạo động cơ điện không đồng bộ 3 pha phòng nổ công suất đến 630kW điện áp đến 6kV
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2019-30/KQNC-CS
Xây dựng mô hình trồng đẳng sâm thương phẩm tại huyện Cát Tiên tỉnh Lâm
Trung tâm Ứng dụng khoa học và công nghệ Lâm Đồng
UBND Tỉnh Lâm Đồng
Cơ sở
ThS. Phan Quốc Chính
ThS. Nguyễn Thị Mai Uyên
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/10/2017
01/09/2019
2019
Lâm Đồng
31
Đẳng sâm được gọi là nhân sâm cho người nghèo vì có công dụng của nhân sâm mà lại rẻ tiền như tăng cường thể lực, chống nhược sức, suy nhược cơ thể, kích thích các hoạt động não bộ, suy nhược tinh thần, chống ôxy hóa, chống lão hóa, phòng chống các loại ung thư, tăng sức đề kháng….
Rễ Đẳng sâm được thu hái ở Sa Pa, Lào Cai có hàm lượng saponin 3,12 ± 0,08%. Hàm lượng saponin trong mẫu rễ Đẳng sâm trồng ở Lâm Đồng từ Công ty Nông nghiệp sạch Đà Lạt (Công ty TNHH Cao Lâm) theo phương pháp Namba là 6,37 %. Một số nghiên cứu cho thấy trong Đẳng sâm Việt Nam có đường, chất béo, acid amin, saponin, 6 chất khoáng: Ca, Fe, Mg, Cu, Mn và Zn và một sesquiterpen 8-b-hydroxyasterolid. Ngoài ra, nhóm tác giả này đã phân lập hợp chất stigmasta-7, 25- dien-3-ol. Rễ Đẳng sâm có chứa 17 acid amin tuy hàm lượng không cao nhưng chứa đầy đủ các acid amin cần thiết cho cơ thể [1, 2].
Qua hai năm thực hiện dự án “Xây dựng mô hình trồng Đẳng sâm thương phẩm tại huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng”, dự án đã hoàn thành các mục tiêu, nội dung đề ra và đạt được những kết quả cụ thể:
1. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật đảm bảo cơ sở khoa học dể áp dụng vào sản xuất:
+ Quy trình trồng cây giống Đẳng sâm ngoài vườn ươm có tỷ lệ sống đạt 85% trên giá thể ECO-N1 và được che mát 70%.
+ Quy trình trồng chăm sóc và thu hoạch cây Đẳng sâm thương phẩm.
2. Tổ chức 02 lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Đẳng sâm cho 30 hộ nông dân tham gia.
3. Đã xây dựng 02 mô hình trồng Đẳng sâm thương phẩm trên diện tích 3.000 m2 tại xã Đồng Nai Thượng, huyện Cát Tiên. Cây sinh trưởng và phát triển bình thường năng suất bình quân đạt 200 kg/1.000m2. Tỉ lệ cây hiện hữu khi thu hoạch của cây có nguồn gốc in vitro đạt từ 50-55%.
4. Tổ chức 01 buổi hội thảo với 30 người tham dự nhằm giới thiệu các mô hình trình diễn của dự án.
5. Ban chủ nhiệm dự án phối hợp cùng 02 hộ dân tiến hành lấy mẫu đem phân tích tại Trung tâm Sâm và dược liệu Hồ Chí Minh thuộc Viện dược liệu Kết quả cho thấy hàm lượng saponin 14 tháng tại huyện Cát Tiên đạt 5,12% thấp hơn so với hàm lượng saponin phân tích tại huyện Đơn Dương là 10,1% do rễ củ Đẳng sâm tại huyện Đơn Dương thời gian củ Đẳng sâm đem phân tích hơn 24 tháng.
Đẳng sâm;thương phẩm
Trung tâm Ứng dụng khoa học và công nghệ Lâm Đồng
LDG-2019-030