- Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cuộc cách mạng Công nghiệp 40 trong lĩnh vực An toàn giao thông
- Nghiên cứu đầu tư hợp lý có hiệu quả cho ngành than
- Nghiên cứu chất lượng chè làm cơ sở xây dựng tiêu chuẩn chè xanh Thái Nguyên
- Nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai 2 3 dòng cho các tỉnh phía Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thử nghiệm thiết bị sản xuất hydro quy mô phòng thí nghiệm trên cơ sở điện cực nano Pt
- Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ cho hệ thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng điểm vùng Đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ - Kết quả thu thập điều tra nghiên cứu thực địa chỉnh lý và phân tích tài liệu đại hình địa chất khí tượng t
- Nghiên cứu một số khía cạnh bệnh học bệnh nghề nghiệp và bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm
- Nghiên cứu đánh giá hàm lượng các chất hữu cơ khó phân hủy độc hại tồn lưu trong nước trầm tích tại một số cửa sông ven biển tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu chính sách hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ với một số quốc gia chủ yếu và đề xuất kiến nghị xây dựng chính sách hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ của nước ta trong thời kỳ mới
- Nghiên cứu ứng dụng đèn LED sử dụng năng lượng mặt trời trong chiếu sáng công cộng
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
10/GCN-KQNV
Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Ngựa bạch của huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn
Trung tâm Ứng dụng, phát triển khoa học - công nghệ và đo lường chất lượng sản phẩm tỉnh Lạng Sơn
UBND Tỉnh Lạng Sơn
Tỉnh/ Thành phố
CN. Bế Văn Đức
CN. Bế Văn Đức; KS. Hoàng Văn Trọng; CN. Nguyễn Minh Hà; ThS. Nguyễn Mạnh Tường; ThS. Nguyễn Thái Hà; KS. Phương Minh Thiết; KS. Lương Thành Chung; KS. Vi Thiện Việt; KS. Vi Văn Tú; Nông Quang Đảm
Khoa học nhân văn khác
01/06/2018
01/12/2019
2019
Lạng Sơn
63 tr
- Lập được bản đồ xác định vùng bảo hộ. Dự án sử dụng phương pháp kế thừa các tài liệu đã có kết hợp khoanh vẽ thực địa và chuyển họa lên phần mềm chuyên dụng về bản đồ để xây dựng.
- Tạo lập được bộ Hồ sơ để xin bảo hộ và được Cục Sở hữu trí tuệ chấp nhận cấp văn bằng bảo hộ. Song song với quá trình lập hồ sơ, dự án đã tiến hành các nội dung nghiên cứu phân tích chất lượng thịt và cao Ngựa bạch, xây dựng được Quy chế quản lý và sử dụng NHTT cho các sản phẩm Ngựa bạch của huyện Chi Lăng; quy chế sử dụng tem, nhãn và các hình thức sử dụng NHTT.
- Đã xây dựng được quy trình kỹ thuật chăn nuôivà chế biến các sản phẩm từ Ngựa bạch để phục vụ quản lý và phát triển NHTT, thiết kế mẫu logo, tem nhãn, bao bì,... Đây là tiền đề quan trọng để kế thừa và phát triển các chương trình xúc tiến thương mại...
- Xây dựng các phương tiện, điều kiện và phương án khai thác NHTT “Hữu Kiên, Chi Lăng, Lạng Sơn” cho sản phẩm Ngựa bạch: tổ chức một số hoạt động quảng bá như tổ chức Lễ công bố NHTT, xây dựng biển quảng cáo tấm lớn, bộ sản phẩm trưng bày gian hàng tiêu chuẩn ứng dụng triển lãm, in ấn tờ rơi, nhãn, bao bì sản phẩm...
- Triển khai thực hiện thí điểm hoạt động quản lý và khai thác NHTT: tổ chức tập huấn cho các hộ chăn nuôi Ngựa bạch, cán bộ ở cơ sở,... Xây dựng phóng sự quảng cáo, viết bài, đưa tin về vùng chăn nuôi Ngựa bạch của huyện Chi Lăng. Qua đó bước đầu đã giúp người tiêu dùng biết đến Ngựa bạch của huyện nhiều hơn, các cán bộ cơ sở và nhân dân nắm được mục đích, ý nghĩa của Văn bằng bảo hộ trong việc xây dựng thương hiệu đặc sản do nhân dân làm ra.
Ngựa Bạch Hữu Kiên; Nhãn hiệu tập thể
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn
LSN-2020-010