
- Kết quả nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ chế tạo dây hợp kim nhôm 6201 dùng để sản xuất cáp điện
- Những kết quả nghiên cứu thâm canh cây ngô giai đoạn 1991-1995 và phương hướng trong giai đoạn mới
- Văn hóa dân gian Việt nam với sự phát triển của xã hội Việt Nam
- Định hướng và giải pháp đào tạo nghề của thành phố Hà Nội đến năm 2030
- Hoàn thiện công nghệ thiết kế chế tạo vận hành lò con thoi dung tích 18m3 phục vụ sản xuất làng nghề gốm sứ truyền thống Việt Nam - Phụ lục
- Nghiên cứu những nội dung cơ bản của an ninh nước và định hướng giải pháp bảo đảm an ninh nước phục vụ phát triển bền vững kinh tế – xã hội ở Việt Nam
- Thiết kế chế tạo phổ kế siêu cao tần băng X biểu Dicke và ứng dụng thử nghiệm trong điều tra nghiên cứu môi trường
- Nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật di truyền hiện đại trong chẩn đoán và tiên lượng một số bệnh ung thư thường gặp ở Việt Nam
- Nghiên cứu phát triển và ứng dụng hệ thiết bị đo pH/đo hô hấp và thiết bị đo khả năng sinh khí metan từ chất thải công nghiệp chế biến thực phẩm
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm từ phế phụ phẩm nông nghiệp để xử lý một số kim loại nặng trong nước sinh hoạt và nước thải công nghiệp



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2023-21/KQNC-CS
Xây dụng nhân rộng mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng
Học viện Chính trị khu vực II
UBND Tỉnh Lâm Đồng
Cơ sở
PGS. TS. Nguyễn Tấn Vinh
ThS. Hứa Huy Hoàng; TS. Nguyễn Văn Điển; ThS. Nguyễn Thị Oanh; ThS. Phan Hoàng Ngọc Anh; ThS. Trịnh Thị Phượng; ThS. Phạm Mai Phương; ThS. Lương Quang Huy; ThS. Đinh Hoàng Anh Tuấn; ThS. Trương Ngọc Minh;
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
01/11/2021
01/04/2023
2023
Đà Lạt, Lâm Đồng
254
Hai là, đề tài thực hiện điều tra, khảo sát thực địa phủ rộng khắp địa bàn của huyện Đơn Dương, trong đó trực tiếp làm việc tại 7 địa điểm bao gồm: thị trấn Thạnh Mỹ, thị trấn D’Ran, xã Ka Đơn, xã Tu Tra, xã Lạc Xuân, xã Pró, xã Quảng Lập. Đây là các địa bàn trọng điểm, có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển sản phẩm, dịch vụ về du lịch nói chung, DLDVCĐ nói riêng tại huyện Đơn Dương.
Ba là, xây dựng mô hình du lịch canh nông kết hợp trải nghiệm, khám phá các giá trị văn hoá, làng nghề của đồng bào dân tộc Chu Ru tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Bốn là, tổ chức đánh giá hiệu quả các sản phẩm, dịch vụ trong mô hình.
Năm là, đề xuất giải pháp nhằm duy trì phát triển, nhân rộng mô hình mẫu DLDVCĐ tại huyện Đơn Dương.
Di lịch dựa vào cộng đồng
Trung tâm Ứng dụng khoa học và công nghệ Lâm Đồng
LDG-2023-021