- ứng dụng vi lượng đất hiếm trong nông nghiệp
- Nghiên cứu các giải pháp phòng chống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho vùng U Minh và Tây Nguyên - Các quy trình phòng chống và khắc phục hậu quả cháy rừng U Minh và Tây Nguyên
- Khai thác hợp chất kháng vi sinh vật từ phụ phẩm nhà máy thuỷ sản bằng phương pháp sinh học và ứng dụng trong bảo quản thịt tươi
- Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học kháng bệnh héo xanh trên cây dưa chuột (Cucumis sativus) do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây ra
- Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây măng tây (Asparagus officinalis L) tại tỉnh Khánh Hòa
- Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí bước đi cơ chế chính sách trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn - Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất chính sách thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ cho hệ thống công trình chỉnh trị sông trên các đoạn trọng điểm vùng Đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ - Xây dựng phần mềm quản lý và khai thác cơ sở dữ liệu cho đoạn sông nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu chế tạo bộ đồ gá kéo bulông và đai ốc sử dụng trên máy kéo vạn năng có cơ cấu kẹp thủy lực
- Xây dựng quy trình thuỷ phân cá bằng Enzym Bromelin trong sản xuất nước mắm không mùi dành cho xuất khẩu
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
895/GCN-SKHCN
Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Thạch An cho các sản phẩm từ cây Thạch Đen của huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
UBND Tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh/ Thành phố
TS. Vũ Quỳnh Nam
TS Nguyễn Thị Nga; PGS.TS Trần Chí Thiện; PGS.TS Trần Nhuận Kiên; PGS.TS Trần Đình Tuấn; PSG.TS Đỗ Thị Thúy Phương;TS Ma Thị Hường; TS Nguyễn Thị Yến; ThS Đào Thị Hương; ThS Tạ Việt Anh; TS Nguyễn Thị Phương Thảo; ThS Nông Trung Hiếu
Khoa học xã hội
01/07/2019
01/01/2021
2022
Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh
Nội dung 2: Xây dựng các đặc tính chứng nhận của NHCN “Thạch An” cho các sản phẩm từ cây Thạch Đen của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
- Xây dựng các chỉ tiêu chất lượng cảm quan đặc thù của sản phẩm từ cây Thạch Đén mang NHCN “Thạch An” của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
- Phân tích và xác định chỉ tiêu lý hóa đặc thù của các sản phẩm Thạch Đen mang NHCN “Thạch An” của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
Nội dung 3: Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất, chế biến và bảo quản các sản phẩm từ cây Thạch Đen mang NHCN “Thạch An” của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
Nội dung 4: Xây dựng logo mang NHCN “Thạch An” cho các sản phẩm từ cây Thạch Đen của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
Nội dung 5: Xây dựng bản đồ khu vực địa lý tương ứng với NHCN “Thạch An” cho các sản phẩm từ cây Thạch Đen của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
Nội dung 6: Xây dựng quy chế quản lý và sử dụng NHCN “Thạch An” cho các sản phẩm từ cây Thạch Đen của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
Nội dung 7: Xây dựng và hoàn thiện hồ sơ đăng ký bảo hộ NHCN “Thạch An” cho các sản phẩm từ cây Thạch Đen của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
Nội dung 8: Xây dựng mô hình quản lý và phát triển NHCN “Thạch An” cho các sản phẩm từ cây Thạch Đen của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
Nội dung 9: Hoạt động hỗ trợ quảng bá và phát triển NHCN “Thạch An” cho các sản phẩm từ cây Thạch Đen của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
xây dựng, quản lý, thạch đen
11