Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

KHCN-TN/16-20

2021-62-418/KQNC

Bảo tồn và phát triển tài sản trí tuệ vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hội nhập quốc tế mới

Viện Nghiên cứu Châu Âu

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Quốc gia

Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên trong liên kết vùng và hội nhập quốc tế

TS. Vũ Tuấn Hưng

PGS.TS. Đặng Minh Đức; TS. Đinh Mạnh Tuấn; PGS.TS. Nguyễn An Hà; TS. Nguyễn Duy Thụy; PGS.TS. Vũ Thị Hải Yến; PGS.TS. Nguyễn Duy Lợi; TS. Bùi Ngọc Quang; ThS. Hoàng Thị Hải Yến; ThS. Nguyễn Hồng Quang; ThS. Vũ Thị Phương Giang; CN. Trần Thị Hải Yến; TS. Phạm Hải Hưng; ThS. Chử Thị Nhuần; ThS. Vũ Thanh Hà; ThS. Trần Đình Hưng; ThS. Nguyễn Thị Phương Dung; ThS. Trần Thị Khánh Hà; TS. Cao Tuấn Phong; ThS. Lê Đức Tín; ThS. Hồ Thị Thu Huyền; ThS. Đoàn Văn Tình; Nguyễn Thị Hà Trang

Xã hội học

08/2017

02/2020

13/06/2020

2021-62-418/KQNC

12/03/2021

Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia

Báo cáo kết quả đề tài là cơ sở khoa học để tỉnh ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông, … tham khảo khi xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế – xã hội tại địa phương, tập trung nguồn lực và cơ chế trong việc lồng ghép bảo tồn và phát triển tài sản trí tuệ của các địa phương vùng Tây Nguyên hội nhập thành công.
18678
Hiệu quả kinh tế Đề tài góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho các cơ quan hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước, tỉnh ủy và các bộ ban ngành trung ương và địa phương các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên trong việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách, cơ chế để bảo tồn và phát triển tài sản trí tuệ vùng Tây Nguyên trong bối cảnh hội nhập quốc tế mới. Đề tài sẽ là tư liệu thực tiễn quan trọng, có thể ứng dụng trực tiếp tại các tỉnh vùng Tây Nguyên, là kết quả tham khảo tốt cho chính phủ, các Bộ, ban ngành liên quan, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp, người dân, các trường đại học, các viện nghiên cứu…; đồng thời là căn cứ khoa học mới cho việc quản lý và hoạch định chính sách của Việt Nam liên quan đến khai thác, bảo tồn và phát triển các tài sản trí tuệ vùng Tây Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung trong phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Hiệu quả xã hội Qua nghiên cứu, công bố các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài giúp nâng cao và chuyển biến nhận thức của người dân, của cộng đồng, doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước về tiềm năng, thế mạnh về tài sản trí tuệ. Qua công trình nghiên cứu công bố, các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể mở ra hướng nghiên cứu mới về bảo tồn và phát triển tài sản trí tuệ, khai thác tài sản trí tuệ để nâng cao, mô hình quản lý bảo tồn, phát triển và đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội của địa phương ở Tây Nguyên trong bối cảnh hội nhập quốc tế mới.

Tài sản trí tuệ; Bảo tồn; Phát triển; Hội nhập quốc tế; Chính sách

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nhân văn,

Cơ sở để hình thành Đề án KH,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

04 Thạc sĩ, 01 Nghiên cứu sinh