
- Cơ sở lý luận thực tiễn và những định hướng lớn xây dựng Luật Tổ chức thi hành pháp luật
- Thiết kế và phân tích kỹ thuật bảo mật lớp vật lý trong mạng vô tuyến nhận thức dưới các điều kiện vận hành nghiêm ngặt
- Nghiên cứu đánh giá quy trình sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh từ vi sinh vật phân lập tại thành phố Đà Nẵng xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu cơ
- Nghiên cứu công nghệ và sản xuất thiết bị tách sợi tự nhiên từ bẹ chuối, lá dứa bằng phương pháp cơ học tạo nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
- Nghiên cứu xây dựng văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam (ĐLVN) năm 2016
- Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển sản phẩm du lịch biển khu vực vịnh Xuân Đài và vùng phụ cận
- Nghiên cứu chế tạo cảm biến khí trên cơ sở màng mỏng ôxít kim loại biến tính bởi đảo xúc tác micro-nano
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man 1879) thích ứng với biến đổi khí hậu trong mương vườn dừa ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long
- Nghiên cứu tổng hợp lưu chất điện trường sử dụng hạt polyme cấu trúc rỗng và vật liệu nanocompozit có cấu trúc vỏ/lõi ứng dụng trong phanh ô tô
- Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ nano trong lĩnh vực vật liệu sinh học trong nông nghiệp và y dược đưa ra thị trường



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VIII1.3-2012.01
2016-48-950
Biểu tượng rồng Việt Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
TS. Đinh Hồng Hải
TS. Nguyễn Ngọc Thơ, ThS. Nguyễn Quang Hà, ThS. Phạm Thị Thủy Chung, TS. Trần Trọng Dương, ThS. Trần Yên Thế, ThS. Lê Anh Hòa
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam
01/2014
01/2016
26/11/2010
2016-48-950
11/08/2016
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu khoa học tổng quan về biểu tượng rồng Việt Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á, từ góc độ ngôn ngữ học văn hóa, qua thư tịch và tư liệu khảo cổ. Các linh vật họ rồng ở Việt Nam qua đối sánh với Trung Hoa và Ấn Độ. Biểu tượng rồng trong lịch sử và văn hóa Trung Hoa. Biểu tượng rồng nhì từ mỹ thuật so sánh.
- Kết quả nghiên cứu có giá trị khoa học và thực tiễn, có đóng góp phát triển nền tảng tri thức khoa học của ngành, khoa học lịch sử mỹ thuật, văn hoá. Là công trình chuyên khảo đang được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy về lịch sử mỹ thuật, nhân học biểu tượng ở các trường đại học thuộc khoa học xã hội nhân văn, mỹ thuật.
Kết quả nghiên cứu được ứng dụng là tài liệu tham khảo để đào tạo cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ ngành lịch sử mỹ thuật, mỹ thuật công nghiệp, nhân học biểu tượng.
Rồng;Biểu tượng rồng;Văn hóa;Cơ tầng văn hóa;Ngôn ngữ văn hóa;Thư tịch;Tư liệu khảo cổ;Lịch sử; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
02 đào tạo sau đại học (Tiến sỹ)