
- Xây dựng mô hình thí điểm ngã tư thông minh (tại 01 điểm giao lộ đường Huỳnh Minh Thạnh và đường 27/4 thị trấn Phước Bửu huyện Xuyên Mộc)
- Xây dựng cơ sở dữ liệu và các giải pháp truyền thông giáo dục về quần đảo Hoàng Sa cho học sinh các trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông ở thành phố Đà Nẵng
- Hiện đại hóa hệ thống quan trắc và mô phỏng/dự báo các điều kiện khí tượng hải văn - môi trường biển và đới ven bờ độ phân giải cao phục vụ khai thác bền vững tài nguyên biển và giảm thiểu rủi ro thiên tai
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức Quản lý thị trường
- Sản xuất thử nghiệm gà Cáy củm tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học - công nghệ khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước phục vụ phòng chống hạn đảm bảo an ninh nguồn nước cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- Xây dựng mô hình điểm tổ chức cộng đồng xây dựng nông thôn mới ở 3 xã đặc biệt khó khăn thuộc 3 huyện nghèo (CT 30A) của ba khu vực Tây Bắc Tây Nguyên và Tây Nam Bộ
- Nghiên cứu luận cứ khoa học và đề xuất hệ giải pháp đột phá nhằm hiện thực hóa đặc khu kinh tế Phú Quốc
- Đánh giá hiện trạng và định hướng phát triển cơ giới hóa trong nông nghiệp từ sản xuất đến chế biến sau thu hoạch của tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
- Nghiên cứu chuyển pha holographic



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NĐT.42.KR/18
2023-48-0101/NS-KQNC
Chế tạo điện cực cấu trúc nano trong suốt dùng trong các linh kiện quang điện tử dẻo
Viện Hóa Học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Hoàng Mai Hà
PGS.TS. Nguyễn Đình Tuyến, GS.TS. Nguyễn Văn Tuyến, PGS.TS. Ngô Trịnh Tùng, PGS.TS. Nguyễn Phương Hoài Nam, TS. Nguyễn Trần Thuật, ThS. Phan Đình Long, ThS. Hồ Thị Oanh, ThS. Trần Thị Thanh Hợp, ThS. Phạm Tùng Sơn, KS. Hắc Thị Nhung, CN. Nguyễn Đức Tuyển, ThS. Dương Thị Hải Yến, ThS. Phạm Xuân Mạnh, CN. Phạm Duy Linh
Các vật liệu nano (sản xuất và các tính chất)
01/10/2018
01/10/2022
23/12/2022
2023-48-0101/NS-KQNC
31/01/2023
Với những tính chất quang điện và độ bền cơ học tốt, các điện cực cấu trúc nano trên đế plastic mềm dẻo có tiềm năng ứng dụng trong lĩnh vực quang điện tử và cảm biến. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng điện cực dẻo trong suốt chế tạo thành công linh kiện pin mặt trời hữu cơ (OPV) có hiệu suất quang điện đạt 11,2%. Đồng thời, nhóm nghiên cứu cũng đã sử dụng điện cực cấu trúc nano ứng dụng chế tạo cảm biến điện hóa phát hiện ion chì với giới hạn phát hiện đạt 0,067 ppb.
Kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ này góp phần vào sự phát triển công nghệ quang điện tử dẻo nói chung và pin mặt trời hữu cơ nói riêng ở trong nước. Từ đó, có thể góp phần phát triển kinh tế xã hội, phát triển các nguồn năng lượng sạch, giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch và giúp bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, điện cực cấu trúc nano cũng đã được sử dụng trong hệ cảm biến điện hóa để phát hiện nhanh các ion kim loại nặng như chì trong nước với độ nhạy và độ chính xác cao, đóng góp cho lĩnh vực hóa phân tích, môi trường.
Điện cực; Chế tạo; Cấu trúc nano; Linh kiện quang điện tử dẻo
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 5
Không
02 Tiến sỹ, 02 Thạc sỹ và 03 Cử nhân