
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng sản xuất hàng hóa trên cơ sở bài học kinh nghiệm của Việt Nam và Trung Quốc
- Nghiên cứu thực trạng và xây dựng một sổ mô hình ứng dụng công nghệ thu hoạch bảo quản chế biến một số sản phẩm nông nghiệp
- Nghiên cứu nâng cao tốc độ sinh trưởng và sức sinh sản cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) chọn giống trong điều kiện nuôi lợ mặn
- Quan hệ giữa quản trị ngân hàng với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng TMCP Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể Hoàng Sin Cô Bát Xát cho sản phẩm Hoàng Sin Cô của huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
- Nghiên cứu và ứng dụng các kỹ thuật ảnh hồng ngoại và quang học đa bước sóng trong khảo sát hệ tĩnh mạch và chẩn đoán bệnh lý về da
- Nghiên cứu phát triển phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C4D) để phân tích định lượng một số loại kháng sinh beta-lactam aminoglycosid và polypeptid
- : Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Sen Hoa Lư – Ninh Bình dùng cho các sản phẩm từ cây sen của huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu đánh giá triển vọng và khả năng thu hồi Indi trong các tụ khoáng thiếc ở Việt Nam nhằm xác lập một nguồn nguyên liệu ứng dụng trong công nghệ nano



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.05-2014.86
2018-52-935
Đánh giá tác động di truyền của việc di nhập cá trê phi và nghề nuôi cá trê lai (Clarias macrocephalus x Cgariepinus) đến nguồn gen cá trê vàng (Cmacrocephalus) bản địa ở Đồng bằng sông Cửu Long
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
PGS. TS. Dương Thúy Yên
PGS.TS. Phạm Thanh Liêm; PGS.TS. Trần Đắc Định; GS.TS. Na-Nakorn; KS. Nguyễn Thị Ngọc Trân; Phạm Thị Cẩm Lài
Nuôi trồng thuỷ sản
01/03/2015
01/03/2017
04/08/2018
2018-52-935
Xác định một số chỉ thị phân tử (microsatellite, PCR-RFLP trên một số gen ty thể và gen trong nhân) để phân biệt con lai hai chiều của hai loài cá trê phi và cá trê vàng, đồng thời khẳng định không có sự xâm nhập gen của trê phi nhập nội đến nguồn gen cá trê vàng bản địa. Dựa trên kết quả này, nghề sản xuất và nuôi cá trê lai vẫn tiếp tục duy trì ở ĐBSCL mà không lo ngại đến ảnh hưởng của con lai.
Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm thông tin về vấn đề lai tạo giữa hai loài. Đây là vấn đề đã và đang còn nhiều giải thích khác nhau. Kết quả đề tài là nguồn tham khảo quan trọng cho các nghiên cứu những vấn đề tương tự cho các giống, loài thủy sản khác và là tư liệu giảng dạy ở các bậc đại học, sau đại học.
Di truyền; Cá trê phi; Cá trê lai; Cá trê vàng; Nuôi trồng thủy sản; Clarias macrocephalus; Gen
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
02 Thạc sỹ