Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  17,232,081
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

106.02-2017.30

2021-48-1065/KQNC

Đánh giá tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng – nồng độ hợp chất thứ cấp – hoạt tính sinh học và tiềm năng ứng dụng trong trong xử lý ô nhiễm kim loại nặng của của loài dương xỉ Pteris vittata mọc ở một số vùng ô nhiễm thuộc miền Bắc Việt Nam bằng phân tích chuyển hóa (metabolomics)

Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Quốc gia

TS. Nguyễn Thị Kiều Oanh

PGS.TS. Nguyễn Tiến Đạt; TS. Lê Hồng Luyến; TS. Mai Hương; ThS. Trịnh Bích Ngọc; ThS. Nguyễn Ngọc Liên.

Kỹ thuật môi trường và địa chất, địa kỹ thuật

12/2017

12/2020

28/05/2021

2021-48-1065/KQNC

04/06/2021

Cục Thông tin KH và CN Quốc gia

Thu hái và xử lý mẫu Pteris vittata tại một số khu vực ô nhiễm kim loại nặng ở Thái Nguyên, Hà Nội, Bắc Giang, Tuyên Quang, Hà Giang. Phân tích hàm lượng kim loại nặng (Cu, Fe, As, Pb, Zn, Cd) trong các mẫu thực vật. Phân tích hệ chất chuyển hóa (metabolomics). Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa. Xây dựng mạng lưới tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng – nồng độ HCTC – hoạt tính sinh học.
19326
Phân tích hàm lượng kim loại nặng (Cu, Fe, As, Pb, Zn, Cd) trong các mẫu thực vật. Phân tích hệ chất chuyển hóa (metabolomics). Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa. Xây dựng mạng lưới tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng – nồng độ HCTC – hoạt tính sinh học.

Dương xỉ; Kim loại nặng; Ô nhiễm kim loại nặng; Hợp chấp thứ cấp; Hoạt tính sinh học; Pteris vittata; Phân tích chuyển hóa.

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học tự nhiên,

Phát triển công nghệ mới,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

01 Tiến sĩ