
- Nghiên cứu kiểm tra đánh giá và chọn lọc bò đực giống Holstein Friesian qua đời sau
- Nghiên cứu tổng thể giải pháp công trình đập dâng nước nhằm ứng phó tình trạng hạ thấp mực nước đảm bảo an ninh nguồn nước cho vùng hạ du Sông Hồng
- Nghiên cứu chế tạo hệ dung dịch sét bentonit sử dụng cho khoan mẫu luồn trong khoan thăm dò than vùng Quảng Ninh
- Ứng xử cơ học của một số vật liệu không đồng nhất & kết cấu đàn dẻo
- Nghiên cứu một số đặc trưng của lò phản ứng hạt nhân dưới tới hạn sử dụng nhiên liệu Th-(Th233U)O2-(Th235U)O2
- Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc
- Áp dụng mô hình Nhóm huấn luyện (TWI) vào doanh nghiệp Việt Nam
- Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng một số polyme trên cơ sở poly(hydroxamic axit) (PHA) để tách các nguyên tố đất hiếm dạng oxit nhóm nhẹ
- Cơ sở địa lý học trong quản lý và khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường theo lưu vực sông phục vụ mục đích phát triển bền vững (lấy ví dụ sông Hương của Việt Nam và sông Bug Nam của Ucraina)
- Nghiên cứu giải pháp xử lý ô nhiễm và quản lý môi trường vùng nuôi tôm hùm lồng bè tập trung



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TN3/T31
2016-48-694
Điều tra họ lan (Orchidaceae Juss) tại Tây Nguyên nghiên cứu các cơ sở khoa học để bảo tồn phát triển sử dụng có hiệu quả và bền vững
Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên
TS. Nông Văn Duy
ThS. Nguyễn Thị Thanh Hằng, ThS. Đinh Văn Khiêm, CN. Vũ Kim Công, CN. Trần Thái Vinh, TS. Vũ Ngọc Long, TS. Nông Văn Tiếp, TS. Trần Văn Tiến, ThS. Nguyễn Duy Chính, ThS. Lê Văn Sơn
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
05/2014
12/2015
28/04/2016
2016-48-694
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Các nghiên cứu của đề tài đã góp phần đánh giá đầy đủ, có hệ thống hiện trạng đa dạng sinh học của họ Lan ở Tây Nguyên. Đã lựa chọn được 115 loài lan đặc hữu, quý hiếm, có giá trị kinh tế phục vụ nghiên cứu và lai tạo trong tương lai. Xây dựng bộ tư liệu tương đối hoàn chỉnh, có hệ thống về họ lan (Orchidaceae Juss.) ở Tây Nguyên (bao gồm: mẫu vật - cây sống, tiêu bản, hình ảnh cùng các tư liệu cần thiết khác kèm theo), hướng tới xây dựng trung tâm về lan của Tây Nguyên. Đề xuất các giải pháp khả thi nhằm bảo tồn nguyên vị (in situ) và chuyển vị (ex situ) các loài họ lan (Orchidaceae Juss.), đặc biệt là các loài quý hiếm, đặc hữu, đã và đang bị đe dọa… tại Tây Nguyên
Xác lập các cơ sở khoa học để nhân giống (sinh dưỡng, nuôi cấy mô), nuôi trồng một số loài lan có giá trị khoa học, kinh tế, văn hóa
Họ lan; Orchidaceae Juss.; Bảo tồn; Phát triển bền vững; Nhân giống; Nuôi trồng; Tây Nguyên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
02 ThS