- Nghiên cứu quy trình canh tác cây mè có năng suất cao phục vụ cho việc luân canh với cây lúa ở thành phố Cần Thơ
- Các bài toán biên đối với hệ phương trình không dừng trong các trụ với đáy không trơn và một số ứng dụng vào lý thuyết đàn hồi
- Mô hình tối ưu và giải thuật điều khiển lưu lượng trong ảo hóa chức năng mạng
- Tuyên truyền phổ biến kiến thức về năng suất chất lượng trên báo chí và mạng xã hội năm 2019
- Nghiên cứu kiểm tra đánh giá và chọn lọc bò đực giống Holstein Friesian qua đời sau
- Hoàn thiện quy trình công nghệ trồng và chế biến chè Ô long từ các giống chè mới
- Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật chẩn đoán xác định chủng nấm Malassezia gây bệnh lang ben tại khu vực Hà Nội
- Phát hiện và đánh giá chức năng của một số gen mã hóa cho cytochrome P450 bền nhiệt từ quần xã vi sinh vật suối nước nóng Bình Châu Việt Nam
- Nhân rộng áp dụng Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (ISO 22000) vào các doanh nghiệp Việt Nam năm 2018
- Nghiên cứ đề xuất cơ chế phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ điều phối giám sát các hoạt động xả nước thải khai thác sử dụng tài nguyên nước trên các lưu vực sông liên tỉnh áp dụng thí điểm trên lưu vực sông Sê San và Srepok
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Đề án 47: “Đề án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” (Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg ngày 01/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ)
2021-02-945/KQNC
Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
ThS. Nguyễn Viết Nghĩa
TS. Vũ Việt Hà; ThS. Phạm Quốc Huy; ThS. Trần Văn Cường; ThS. Nguyễn Hoàng Minh; TS. Nguyễn Khắc Bát; TS. Nguyễn Quang Hùng; ThS. Phạm Huy Sơn; ThS. Nguyễn Công Thành; ThS. Nguyễn Phi Toàn
Hệ sinh thái và đánh giá nguồn lợi thuỷ sản
09/2011
12/2015
14/03/2016
2021-02-945/KQNC
02/06/2021
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Điều tra tổng thể; Hiện trạng; Biến động; Nguồn lợi hải sản; Biển Việt Nam
Ứng dụng
Đề án khoa học
4
Các kết quả nghiên cứu của dự án đã góp phần định hướng xây dựng các giải pháp cơ chế chính sách thực hiện quy hoạch: - Xây dựng cơ chế, chính sách, chế tài nhằm ngăn chặn triệt để sự gia tăng số lượng tàu khai thác có ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi và hệ sinh thái ở vùng biển xa bờ (lưới kéo, nghề đáy, nghề mành,…) trước khi thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu khai thác xa bờ. - Xây dựng cơ chế, chính sách phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu lưới kéo, nghề đáy, nghề mành,… sang các nghề chụp mực, lưới vây, nghề câu. - Xây dựng chính sách chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm khai thác xa bờ đối với một số mặt hàng chủ lực như: cá ngừ, mực... của nước ta. - Xây dựng chính sách, điều chỉnh cơ chế tài chính nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp tham gia tích cực vào chuỗi khai thác hải sản xa bờ. Khuyến khích việc thành lập các mô hình liên kết sản xuất trong khai thác xa bờ như: mô hình hợp tác xã,tổ/đội đoàn kết khai thác, mô hình tổ chức sản xuất trên biển (như mô hình tàu mẹ-tàu con, mô hình luân phiên).