- Nghiên cứu phát triển nền tảng Internet kết nối vạn vật (IoT) ứng dụng trong quản lý các khu công nghiệp khu công nghệ cao
- Nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro cây huệ trắng (Polianthes tuberosa)
- Nghiên cứu chế độ nuôi dưỡng thích hợp nhằm hạn chế các bệnh do rối loạn trao đổi chất ở bò sữa
- Giải trình tự và xây dựng hoàn chỉnh hệ gen người Việt Nam đầu tiên làm trình tự tham chiếu và bước đầu phân tích nhân chủng học tiến hóa người Việt Nam
- Một số mô hình truyền sóng: mô phỏng và ứng dụng
- Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm muối thảo dược ngâm chân của muối sản xuất tại Cần Giờ
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng của vector virus TMV trong biểu hiện kháng nguyên tái tổ hợp trên hệ thống nuôi cấy tế bào thực vật siêu sinh trưởng
- Nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất (giun đũa giun tóc giun móc/mỏ) ở cộng đồng dân cư tỉnh Khánh hòa năm 2015
- Thực trạng sử dụng và hiệu quả can thiệp thuốc Montelukast trong kiểm soát hen phế quản tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh An Giang
- Nghiên cứu cấu trúc và đặc tính lý hóa của mạng gel ứng dụng trong bào chế kem bôi ngoài da
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106.16-2012.09
2017-48-318
Nghiên cứu thiết kế và xây dựng các phần tử sinh học để phát triển Biosensor ứng dụng trong phát hiện và sàng lọc các hợp chất gây ung thư và tiền ung thư
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Bùi Văn Ngọc
TS. Nghiêm Ngọc Minh, TS. Vũ Văn Hạnh, ThS. Nguyễn Văn Bắc, ThS. Cung Thị Ngọc Mai, ThS. Nguyễn Thị Hoài Thu, ThS. Vũ Thị Thanh
Hoá dược học
03/2013
09/2015
10/09/2015
2017-48-318
07/04/2017
378
Tạo được biosensor phát hiện, phân tích, đánh giá 09 hợp chất gây đột biến gen và gây ung thư (carcinogen): hydrogen peroxide, N-nitroso-N-methylurea (NNNM), 4-nitroquinoline-N-oxide (4-NQO), camptothecin, actinomycin D, netropsin dihydrochloride, bleomycin sulfate, menadione, methyl methanesulfonate (MMS).
Phát triển biosensor mới phát hiện được các hợp chất gây đột biến gen và gây ung thư (carcinogen) và 03 hợp chất tiền ung thư là Aflatoxin B1 (AFB1), Benzo(a)pyrene, N-Nitrosodimethylamine (NDMA).
Kết quả đạt được của đề tài có giá trị làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, phòng chống và định hướng sử dụng loại vaccine phòng bệnh phù hợp tại Việt Nam.
Công nghệ sinh học; Biosensor; Ung thư
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
01 nghiên cứu sinh