- Bước đầu nghiên cứu phát triển công nghệ sinh điện hóa để cải tạo tại chỗ chất lượng nước của các ao nuôi thủy sản nước lợ
- Nghiên cứu vi cấu trúc và cơ chế từ hóa của các hạt có cấu trúc nano kết hợp hai pha từ cứng và từ mềm dạng composit và lõi vỏ
- Hiệu quả của phối hợp Bupivacaine với Sufentanil và Morphine trong gây tê tủy sống mổ lấy thai
- Nghiên cứu chế tạo hệ đo gamma điều khiển và thu nhận tín hiệu bằng truyền phát không dây ứng dụng trong công nghiệp (soi tháp)
- Xây dựng mô hình số mô phỏng hoạt động không ổn định của pin nhiên liệu oxit rắn chạy bằng khí hidro và khí thiên nhiên
- Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm từ các hoạt chất thuộc lớp chất diterpenoit triterpenoit và polyphenol có nguồn gốc tự nhiên thay thế kháng sinh phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi ở Việt Nam
- Nghiên cứu phát triển hệ thống dịch tiếng nói hai chiều Việt – Anh Anh – Việt có định hướng lĩnh vực
- Nghiên cứu phân lập các chủng nấm có hoạt tính đối kháng từ các cây họ gừng giềng (Zingiberaceae) định hướng ứng dụng trong y dược
- Nghiên cứu luận cứ khoa học và đề xuất hệ giải pháp đột phá nhằm hiện thực hóa đặc khu kinh tế Phú Quốc
- Xây dựng mô hình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tại tỉnh Phú Thọ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KX.01/16-20
2021-86-1747/KQNC
Quản lý tiền tệ trong điều kiện phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam
Học viện Ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Quốc gia
PGS. TS. Phạm Quốc Khánh
PGS. TS. Phạm Thuỳ Giang, TS. Nguyễn Phi Lân, PGS. TS. Phạm Thị Hoàng Anh, PGS. TS. Đặng Thị Huyền Anh, TS. Nguyễn Thanh Nhàn, TS. Phan Thanh Đức, TS. Trần Mạnh Hà, TS. Nguyễn Văn Thủy, TS. Nguyễn Văn Khách, TS. Nguyễn Mạnh Hùng, ThS. Đặng Tài An Trang, TS. Đặng Anh Tuấn
Kinh doanh và quản lý
01/06/2019
01/03/2021
19/08/2021
2021-86-1747/KQNC
26/11/2021
Kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng tại các Bộ Ban Ngành, tổ chức, cụ thể như sau: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham khảo để xây dựng khung pháp lý quy định về phát hành và lưu thông tiền tệ, hoạch định và thực thi các công cụ chính sách tiền tệ, quản lý thanh toán, quản lý ngoại hối. Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, Ban Kinh tế Trung ương tham khảo những khuyến nghị của đề tài trong việc đề xuất cơ quan có thẩm quyền (Quốc hội, Chính phủ) thiết lập, điều chỉnh, bổ sung chính sách liên quan. Học viện Ngân hàng bổ sung nguồn tài liệu nghiên cứu cho sinh viên đại học, học viên cao học và nghiên cứu sinh.
Đề tài là cơ sở khoa học và thực tiễn để Ngân hàng Nhà nước và các Bộ, Ban, ngành điều chỉnh cơ chế chính sách, tăng cường vai trò quản lý, điều hành chính sách tiền tệ trong điều kiện phát triển nền kinh tế số Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của đề tài và các sản phẩm liên qua làm đa dạng, phong phú hơn nguồn tài liệu tham khảo trong hoạt động nghiên cứu khoa học và giảng dạy tại Học viện Ngân hàng nói riêng và các cơ sở giáo dục đại học nói chung.
Kinh tế số; Tiền tệ; Quản lý; Phát triển kinh tế
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không