
- Ứng dụng công nghệ Nanoindentation trong đánh giá tính chất vật liệu của kết cấu chịu tải trọng động: Áp dụng cho mối hàn thép kết cấu và bê tông tính năng siêu cao
- Quyền tự do liên kết và thiết chế đại diện trong quan hệ lao động ở Việt Nam trong điều kiện thực hiện Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
- Phát triển và ứng dụng phương pháp phần tử chuyển động cho các bài toán động lực học kết cấu tấm Mindlin trên nền đàn nhớt
- Nghiên cứu xây dựng mô hình khai thác bảo vệ và phát triển bền vững hệ sinh thái vùng triều từ Vũng Tàu đến Kiên Giang
- Phát huy dân chủ trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Bình hiện nay - Thực trạng và giải pháp
- Các khái niệm và thuật ngữ ngôn ngữ học
- Đảm bảo dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân vùng dân tộc thiểu số trong thời kỳ Đổi mới
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong điều kiện mới
- Thử nghiệm mô hình nuôi lươn thương phẩm mật độ cao ứng dụng hệ thống tuần hoàn tại thành phố Long Xuyên An Giang
- Nghiên cứu phát triển nền tảng triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cho cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Đề án 47: “Đề án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” (Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg ngày 01/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ)
2021-02-947/KQNC
Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi thủy sản ven biển Việt Nam
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Nguyễn Quang Hùng
ThS. Trần Văn Cường; ThS. Hoàng Đình Chiều; ThS. Từ Hoàng Nhân; ThS. Trần Văn Hướng; ThS. Đinh Thanh Đạt; ThS. Nguyễn Văn Hải; ThS. Bùi Thanh Hùng; ThS. Đào Thị Liên; ThS. Nguyễn Duy Thành
Hệ sinh thái và đánh giá nguồn lợi thuỷ sản
01/09/2015
01/12/2015
22/01/2016
2021-02-947/KQNC
02/06/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Nhiệm vụ thực hiện 01 đợt điều tra dầu liên trên phạm vi toàn vùng biển ven bò’ và một số hệ sinh thái đặc thù ven biến (HST rạn san hô ven bờ, HST bãi triều, HST thảm cỏ biển). Kết quả của nhiệm vụ được ứng dụng, cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng đề cương thuyết minh nhiệm vụ, mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, xác định phạm vi, quy mô, các nội dung điều tra, nghiên cứu ở giai đoạn tiếp theo từ năm 2016 đến năm 2020. ờ năm 2016, đề xuất tiếp tục thực hiện điều tra 01 đợt vào mùa gió Đông Bắc để hoàn thiện giai đoạn 1 về điều tra, đánh giá hiện trạng năm 2015-2016. Trong đó, một số nội dung về tổng quan và bản đồ nền được lược bỏ vả vẫn giữ các nội dung điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản ỏ' vùng biển ven bờ. Đề xuất xây dựng giai đoạn II điều tra, đánh giá biến động nguồn lợi thủy sản năm 2017-2020. ở giai đoạn điều tra, đánh giá biến động, phạm vi về đối tượng nghiên cứu được mở rộng bao gồm các HST được điều tra, đánh giá ờ giai đoạn hiện trạng 2015-2016 và các HST đã được điều tra hiện trạng ở các tiểu dự án khác thuộc Nhiệm vụ số 8, Đề án 47. Đồng thời, bổ sung thêm các nội dung nghiên cứu, đánh giá quan trọng mà điển hình là nội dung về điều tra, đánh giá nghề cá ven bờ để hoàn thiện tổng thể đánh giá nghề cá biển nước ta và các nội dung liên quan đến bảo vệ nguồn lợi thủy sản (khu vực sinh sản, ương nuôi nguồn giống, khu cấm khai thác, thời gian cấm, loài nguy cấp quý hiếm, mức xâm hại nguồn lợi, loại nghề xâm hại....).
Nhiệm vụ lần đầu tiên thực hiện điều tra đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản ở vùng biển ven bờ và các hệ sinh thái đặc thù (HST rạn san hô ven bờ, 11ST bãi triều, HST thảm cỏ biển). Đã đánh giá được các đặc điểm môi trường, hải dương học cơ bản, đặc điểm thủy sinh vật, đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản. HST bãi triều có chất lượng môi trường kém nhất, nhiều vùng bãi triều ở khu vực Nam Bộ đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Chất lượng môi trường ở 11ST thảm cỏ biển và rạn san hô ven bờ nhìn chung ở mức an toàn. Vùng biển ven bò' có đa dạng thành phần loài TVPD khá phong phú với 458 loài TVPD vả 177 loài ĐVPD. Sơ bộ đà xác định được trữ lượng ĐVPD làm thức ăn cho cá ỏ' vùng biển ven bờ đạt khoảng 76.123 tấn. Vùng biển ven bờ có đa dạng thành phần loài hải sản tương đối cao với 507 loài hải sản ở vùng biển ven bờ và 1.369 loài ở 3 HST đặc thù ven biển. Xác định 140 loài hải sản có phân bố hẹp, tập trung chủ yếu ở vùng biển ven bờ mà chưa bắt gặp ở vùng khơi xa bờ cấu trúc nguồn lợi hải sản khác nhau và mang đặc trưng riêng cho từng vùng biển vả lừng HST. Vùng biển ven bờ cỏ 46 loài hải sản kinh tế chủ đạo vả 11ST đặc thù ven biển có 85 loài hải sản kinh tế quý hiếm. Bước đầu xác định được vùng phân bố tập trung của các nhóm hải sản quan trọng điền hình nhóm cá, nhóm động vật chân đầu, nhóm cua-ghẹ vả nhóm lôm. Tổng trữ lượng nguồn lợi hải sản ở vùng biển ven bờ ước tính là 1.122 nghìn tấn, trong dó: vùng biển ven bờ ước tính khoảng 46 ngàn tấn và 1.076 ngàn tắn ỏ' 3 HST đặc thù ven biển. Khả năng khai thác cho phép ở vùng biển ven bờ ước tính khoảng 31 ngàn tấn và ỏ' 3 HST đặc thù khoảng 523 ngàn tấn. Hiện trạng quản lý nghề cá và bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ còn nhiều hạn chế, hiệu quả thực thi pháp luật bảo vệ nguồn lợi chua cao, các hình thức khai thác trái phép vả hủy diệt vẫn tồn tại nhiều nơi. Bước đầu xác định được 5 vùng bảo vệ nguồn lợi tiềm năng cho từng vùng biển ven bờ Việt Nam vả 4 vùng bảo vệ đa dạng sinh học ỏ' 3 HST đặc thù ven biển (RSH ven bò' Vũng Rô, bãi triều Cù Mông, bãi triều Rạch Giá, thảm cỏ biển Vân Phong). Đề xuất đưa bổ sung 7 loài hải sản quý hiếm bắt gặp ở 03 HST đặc thù ven biển (I loài giáp xác, 4 loài thân mồm và 2 loài da gai) vào danh lục sách đỏ Việt Nam cần bảo vệ ở mức VU (sẽ nguy cấp).
Điều tra tổng thể; Hiện trạng; Biến động; Nguồn lợi thủy sản; Ven biển
Ứng dụng
Đề án khoa học
4
- Thuyết minh đề cương tiểu dự án “Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi thủy sản biển Việt Nam” giai đoạn 2016-2020 thuộc Hợp phần I, nhiệm vụ số 8, Đề án 47.