
- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen quýt Khốp và cam Khe Mây Hà Tĩnh
- Thu nhận phân đoạn peptide có hoạt tính sinh học từ con ruốc (Acetes japonicus)
- Nghiên cứu biến động nguồn nước thượng lưu điều kiện khí hậu cực đoan ở đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất
- Nghiên cứu quy trình tổng hợp amatadin làm thuốc điều trị virus cúm A
- Điều khiển chủ động cho cần cẩu container hoạt động trên biển
- Xây dựng và khai thác dữ liệu genome lúa bản địa của Việt Nam phục vụ công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao và kháng một số bệnh hại chính (bạc lá đạo ôn…)
- Nghiên cứu công nghệ phòng trừ sinh vật gây hại các công trình di sản văn hóa thế giới: Cố đô Huế Thánh địa Mỹ Sơn Khu phố cổ Hội An
- Lợi ích nhóm và nhóm lợi ích trong quá trình phát triển ở nước ta
- Giải tích điều hoà và phương trình đạo hàm riêng
- Sản xuất thử giống lúa thuần kháng rầy nâu KR1 tại các tỉnh phía Bắc



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
1446/QĐ-UBND
Điều tra xây dựng bản đồ nông hóa phục vụ thâm canh chuyển đổi cơ cấu cây trồng và quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất vùng trồng lúa tỉnh Nghệ An
Viện Thổ nhưỡng Nông hoá
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
TS. Nguyễn Văn Đạo
Nông hoá
19/04/2019
1446/QĐ-UBND
03/05/2019
UBND Tỉnh Nghệ An
lúa; đất; thâm canh; chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Sản phẩm của dự án trước mắt mới xây dựng được hệ thống bản đồ nông hóa cho vùng đất trồng lúa. Trong thời gian tới có thể xây dựng cho các vùng đất sản xuất nông nghiệp còn lại như: đất cây hàng năm, đất cây lâu năm, đất đồi núi chưa sử dụng.. nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Kết quả của dự án đã xác định được cơ cấu giống lúa, chế độ bón phân phù hợp trên từng vùng đất cho tỉnh Nghệ An. Từ đó giúp người dân tiết kiệm được chi phí trong canh tác lúa, đồng thời nâng cao được hiệu quả trong sản xuất lúa. Với mức bón phân như khuyến cáo mỗi năm sản xuất lúa ở Nghệ An mang lại lợi nhuận tăng thêm khoảng 200 tỷ đồng.