- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Nghiên cứu tăng cường hoạt tính sinh học và sinh khả dụng của một số hoạt chất tiềm năng phân lập từ thảo dược Việt Nam nhờ tổ hợp với các tiểu phần nanoliposome
- Nghiên cứu điều chế hạt nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide (COS) và thử nghiệm khả năng kháng bệnh trên cây lúa tại tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nghiên cứu chuyển hóa lignocellulose của các phụ phẩm công-nông nghiệp để giải phóng các hợp chất phenolic có hoạt tính sinh học bởi các enzyme carbohydrate esterase từ nấm
- Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính ức chế sự phát triển tế bào ung thư gan của loài Ngũ vị vảy chồi (Schisandra perulata) và Ngũ vị tử nam (Schisandra sphenanthera) ở Việt Nam
- Sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm loài tu hài (Lutraria rhyncharna fonas 1544) trên quy mô hàng hóa tại Khánh Hòa
- Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học AVG (Retatin) ở giai đoạn cận thu hoạch để kéo dài thời gian chín quả của quả Na tại huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn
- Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống nhân tạo bào ngư vành tai (Haliotis asinina)
- Cải cách an sinh xã hội ở các nước Đông Bắc Á từ 1990 đến nay Kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KX.04.17/11-15
2015-53-917/KQNC
Định hướng hoàn thiện chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội ở nước ta trong điều kiện mới
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
GS.TS. Phạm Tất Dong
PGS.TS. Trịnh Văn Tùng, PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa, PGS.TS. Mai Quỳnh Nam, PGS.TS. Bùi Thị Xuân Mai, TS. Dương Quốc Trọng, GS.TS. Bùi Thế Cường, GS.TS. Nguyễn Đình Tấn
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
10/2012
09/2015
21/10/2015
2015-53-917/KQNC
25/12/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Chính sách an sinh xã hội hiện nay tập trung nhiều vào đối tượng chịu nhiều rủi ro, chưa thoát nghèo, có nhiều thiệt thòi, ít có cơ hội phát triển. Điều đó là rất cần thiết, nhưng với đối tượng dã thoát nghèo cần khá giả, những đối tượng đã khá giả cần giàu lên ... thì còn thiếu nhiều chính sách để thực thi ý tưởng này. Khoản ngân sách dành cho phúc lợi tuy có tăng theo thời gian nhưng chưa đáp ứng được mong đợi của nhân dân, cán bộ, nhân viên.
Rất nhiều khoản phúc lợi còn quá nhỏ, không giúp cho người được hưởng thụ cải thiện được tình trạng khó khăn của mình, vấn đề cơ bản cần giải quyết ở đây là làm thế nào để sự phân phối lại trong xã hội được công bàng hơn.
+ Đối với hoạt động quản lý: Nhà nước cần giải quyết vấn đề an toàn con người (an ninh phi truyền thống) quyết liệt hơn, mở ra những cơ hội để dân nghèo được tiếp cận tài chính vi mô và tham gia bảo hiểm vi mô, nghiên cứu hướng bảo hiểm hưu trí nông dân, phát triển các quỹ bảo hiểm và phúc lợi mạnh hơn nữa, xây dựng từ cơ sở hệ thống giáo dục suốt đời về người dân thoát dần tình trạng nghèo về tri thức để trở thành những lao động có năng lực sản xuất tốt để làm ăn sáng tạo, từ đó nâng cao năng lực tự an sinh cho mình.
+ Đối với hoạt động đào tạo: Công tác giảng dạy: 10 bài đăng tạp chí chuyên ngành, Phục vụ cho giảng dạy đại học, cao học và nghiên cứu sinh 2 ngành Xã hội học và Công tác xã hội, đặc biệt là 3 môn học: An sinh xã hội, Chính sách xã hội, Công tác xã hội với người nghèo
+ Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học: ứng dụng để triển khai các đề tài, các dự án Tổ chức Hội thảo khoa học: ứng dụng để tổ chức nhiều Hội thảo khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
Anh sinh xã hội;Phúc lợi xã hội;Chính sách
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 10
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
04 NCS; 10 ThS