- Nghiên cứu cơ sở khoa học thực tiễn và đề xuất chủ trương phương án đàm phán của Việt Nam trong xây dựng các văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia
- Nhận thức thái độ và hành vi xả rác của người dân đô thị Hà Nội xây dựng giải pháp dựa trên kinh nghiệm thành phố San Jose California Mỹ
- Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phụ gia thực phẩm clorophyl (INS 140) clorophyl phức đồng (INS 141) và propylene glycol alginate (INS 405) từ nguyên liệu thiên nhiên
- Nghiên cứu thử nghiệm chế tạo thiết bị tách ẩm từ không khí quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân ứng phó với hạn hán do tác động của biến đổi khí hậu
- Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ xảy ra lũ quét lũ ống tỉnh Bình Định
- Sản xuất triển khai áp dụng các dung dịch khử khuẩn bằng công nghệ hoạt hóa và công nghệ nano trong y tế và dân dụng
- Sản xuất thử nghiệm 02 giống bông lai F1 kháng sâu VN35KS và VN04-5
- Tiếp cận giải tích để phân tích phi tuyến kết cấu FGM có gân gia cường
- Nghiên cứu khả năng thu nhận Coban và Liti từ pin Li – ion đã qua sử dụng bằng phương pháp chiết dung môi
- Nghiên cứu ứng dụng Viễn thám và Gis trong quản lý giám sát đường biên và trợ giúp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với đảm bảo quốc phòng - an ninh khu vực biên giới phía Bắc ứng dụng cho tỉnh Cao Bằng
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KX.04.17/11-15
2015-53-917/KQNC
Định hướng hoàn thiện chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội ở nước ta trong điều kiện mới
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
GS.TS. Phạm Tất Dong
PGS.TS. Trịnh Văn Tùng, PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa, PGS.TS. Mai Quỳnh Nam, PGS.TS. Bùi Thị Xuân Mai, TS. Dương Quốc Trọng, GS.TS. Bùi Thế Cường, GS.TS. Nguyễn Đình Tấn
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
10/2012
09/2015
21/10/2015
2015-53-917/KQNC
25/12/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Chính sách an sinh xã hội hiện nay tập trung nhiều vào đối tượng chịu nhiều rủi ro, chưa thoát nghèo, có nhiều thiệt thòi, ít có cơ hội phát triển. Điều đó là rất cần thiết, nhưng với đối tượng dã thoát nghèo cần khá giả, những đối tượng đã khá giả cần giàu lên ... thì còn thiếu nhiều chính sách để thực thi ý tưởng này. Khoản ngân sách dành cho phúc lợi tuy có tăng theo thời gian nhưng chưa đáp ứng được mong đợi của nhân dân, cán bộ, nhân viên.
Rất nhiều khoản phúc lợi còn quá nhỏ, không giúp cho người được hưởng thụ cải thiện được tình trạng khó khăn của mình, vấn đề cơ bản cần giải quyết ở đây là làm thế nào để sự phân phối lại trong xã hội được công bàng hơn.
+ Đối với hoạt động quản lý: Nhà nước cần giải quyết vấn đề an toàn con người (an ninh phi truyền thống) quyết liệt hơn, mở ra những cơ hội để dân nghèo được tiếp cận tài chính vi mô và tham gia bảo hiểm vi mô, nghiên cứu hướng bảo hiểm hưu trí nông dân, phát triển các quỹ bảo hiểm và phúc lợi mạnh hơn nữa, xây dựng từ cơ sở hệ thống giáo dục suốt đời về người dân thoát dần tình trạng nghèo về tri thức để trở thành những lao động có năng lực sản xuất tốt để làm ăn sáng tạo, từ đó nâng cao năng lực tự an sinh cho mình.
+ Đối với hoạt động đào tạo: Công tác giảng dạy: 10 bài đăng tạp chí chuyên ngành, Phục vụ cho giảng dạy đại học, cao học và nghiên cứu sinh 2 ngành Xã hội học và Công tác xã hội, đặc biệt là 3 môn học: An sinh xã hội, Chính sách xã hội, Công tác xã hội với người nghèo
+ Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học: ứng dụng để triển khai các đề tài, các dự án Tổ chức Hội thảo khoa học: ứng dụng để tổ chức nhiều Hội thảo khoa học cấp Quốc gia, Quốc tế tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
Anh sinh xã hội;Phúc lợi xã hội;Chính sách
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 10
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
04 NCS; 10 ThS