
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục đại học 2012
- Áp dụng mô hình nuôi lươn không bùn trong bể xi măng tại tỉnh Khánh Hòa
- Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng hạt cốt liệu nhẹ từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng dân dụng (PTXD) ở Việt Nam - NĐT21GER/16
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình trồng cây bạch chỉ (Angelica dahurica) thương phẩm có giá trị cao theo hướng GACP-WHO tại tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu xây dựng phần mềm công cụ để phát triển các ứng dụng thu thập và xử lý số liệu trong các hệ thống giám sát tập trung
- Hiện đại hóa hệ thống quan trắc và mô phỏng/dự báo các điều kiện khí tượng hải văn - môi trường biển và đới ven bờ độ phân giải cao phục vụ khai thác bền vững tài nguyên biển và giảm thiểu rủi ro thiên tai
- Hướng dẫn áp dụng công cụ mô hình: Phương pháp quản lý trực quan (Visual Control) phương pháp quản lý phòng ngừa sai lỗi (Poka-Yoke) và mô hình thiết lập hệ thống giám sát viên (TWI) vào doanh nghiệp
- Tổng hợp bất đối xứng một số dẫn xuất Artemisinin sử dụng hệ xúc tác quang hoạt Salen với một số kim loại chuyển tiếp Mn Cu Co Ni
- Ảnh hưởng của một số yếu tố chính đến sức kháng cắt của dầm bê tông tiết diện chữ T ứng suất trước gia cường bằng lưới sợi composite
- Sản xuất thử nghiệm rượu vang chất lượng cao tại Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.04-2014.69
2019-54-0132/KQNC
Độc tính của độc tố vi khuẩn lam đối với vi giáp xác
Trường Đại học Bách khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Đào Thanh Sơn
ThS. Bùi Lê Thanh Khiết; PGS.TS. Bùi Xuân Thành; ThS. Bùi Bá Trung; ThS. Phạm Thanh Lưu; ThS. Võ Thị Mỹ Chi
Vi sinh vật học
01/03/2015
01/10/2018
28/12/2017
2019-54-0132/KQNC
14/02/2019
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Nghiên cứu ảnh hưởng đơn lẻ hoặc kết hợp của các chủng vi khuẩn lam (VKL) phân lập từ Việt Nam lên sức sống, sự phát triển và sinh sản của Daphnia magna. Nghiên cứu ảnh hưởng của độc tố MC tinh khiết lên sức sống, sự phát triển và sinh sản của Daphnia lumholtzi. Tiến hành thu mẫu VKL ngoài hiện trường (một số thủy vực miền Nam gồm các hồ chứa (Dầu Tiếng, Trị An) hồ (Xuân Hương), sông (Sài Gòn, Đồng Nai, Mekong), ao nuôi cá, nuôi tôm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, phân lập VKL và nuôi các chủng VKL phân lập được trong điều kiện phòng thí nghiệm. Thu mẫu động vật phù du ngoài tự nhiên, phân lập và nuôi vi giáp xác có nguồn gốc Việt Nam (phân lập và nuôi loài Daphnia lumholtzi). Xác định độc tố (độc tính) VKL (microcystins) từ các mẫu nuôi bằng các phương pháp gồm HPLC và ELISA. Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính Daphnia magna với đơn lẻ chủng/loài VKL (dịch chiết VKL). Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính Daphnia magna với hỗn hợp các chủng/loài VKL và vi tảo lục. Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính loài vi giáp xác bản địa/ nhiệt đới (D. lumholtzi) với độc tố VKL tinh khiết microcystins.
không có
Vi khuẩn lam; Vi giáp xác; Độc tính; Độc tố; Chủng vi khuẩn lam; Daphnia magna; Daphnia lumholtzi; Phát triển; Sinh sản
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 4
Không có
01 ThS