- Nghiên cứu sản xuất phân gà thành phân bón hữu cơ-vi sinh dạng viên nén tại tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu kinh nghiệm chuyển đổi số cho các doanh nghiệp và đề xuất định hướng cho MobiFone
- Nghiên cứu metagenome của vi sinh vật trong các đầm nuôi tôm góp phần tạo cơ sở khoa học để phát triển nghề nuôi tôm ở Việt Nam
- Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng một số vật liệu mới (chất hấp thụ hạt cải tạo đất và vải địa kỹ thuật) từ phế phụ phẩm mía đường và lúa để nâng cao giá trị gia tăng và phục vụ nông nghiệp bền vững
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy phát tuabin trực giao công suất đến 5kW dùng cho trạm phát điện thủy triều
- Tính tích cực của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
- Thiết kế anten mảng phản xạ cho phép điều khiển bức xạ làm việc tại dải tần sóng milimet
- Đánh giá hiệu quả đào tạo bồi dưỡng sử dụng cán bộ công chức cấp xã tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2019 và giải pháp giai đoạn 2020-2025
- Ứng dụng CNTT trong công tác giảng dậy và học tập tại trường THPT Lương Thế Vinh
- Vấn đề sử liệu trong nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.04-2014.69
2019-54-0132/KQNC
Độc tính của độc tố vi khuẩn lam đối với vi giáp xác
Trường Đại học Bách khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Đào Thanh Sơn
ThS. Bùi Lê Thanh Khiết; PGS.TS. Bùi Xuân Thành; ThS. Bùi Bá Trung; ThS. Phạm Thanh Lưu; ThS. Võ Thị Mỹ Chi
Vi sinh vật học
01/03/2015
01/10/2018
28/12/2017
2019-54-0132/KQNC
14/02/2019
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Nghiên cứu ảnh hưởng đơn lẻ hoặc kết hợp của các chủng vi khuẩn lam (VKL) phân lập từ Việt Nam lên sức sống, sự phát triển và sinh sản của Daphnia magna. Nghiên cứu ảnh hưởng của độc tố MC tinh khiết lên sức sống, sự phát triển và sinh sản của Daphnia lumholtzi. Tiến hành thu mẫu VKL ngoài hiện trường (một số thủy vực miền Nam gồm các hồ chứa (Dầu Tiếng, Trị An) hồ (Xuân Hương), sông (Sài Gòn, Đồng Nai, Mekong), ao nuôi cá, nuôi tôm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, phân lập VKL và nuôi các chủng VKL phân lập được trong điều kiện phòng thí nghiệm. Thu mẫu động vật phù du ngoài tự nhiên, phân lập và nuôi vi giáp xác có nguồn gốc Việt Nam (phân lập và nuôi loài Daphnia lumholtzi). Xác định độc tố (độc tính) VKL (microcystins) từ các mẫu nuôi bằng các phương pháp gồm HPLC và ELISA. Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính Daphnia magna với đơn lẻ chủng/loài VKL (dịch chiết VKL). Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính Daphnia magna với hỗn hợp các chủng/loài VKL và vi tảo lục. Thực nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm: phơi nhiễm mãn tính loài vi giáp xác bản địa/ nhiệt đới (D. lumholtzi) với độc tố VKL tinh khiết microcystins.
không có
Vi khuẩn lam; Vi giáp xác; Độc tính; Độc tố; Chủng vi khuẩn lam; Daphnia magna; Daphnia lumholtzi; Phát triển; Sinh sản
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 4
Không có
01 ThS