- Nghiên cứu vật liệu công nghệ sản xuất bao bì polyme đa lớp kín khí ứng dụng trong bảo quản nông sản và dược liệu khô
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo một số thiết bị cơ giới hóa tự động hóa một số khâu trong thu hoạch một số loại cây ăn quả tại vùng Tây Nam Bộ
- Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của phóng xạ phát ra từ nhà máy điện hạt nhân trong điều kiện hoạt động bình thường và khi xảy ra sự cố theo các cấp độ khác nhau
- Sản xuất giống và nuôi thử nghiệm con lai giữa lợn đực rừng và móng cái tại Quảng Bình
- Xây dựng và phát sóng chương trình: Sở hữu trí tuệ và cuộc sống trên Đài truyền hình tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu phân tích năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam thông qua khảo sát đánh giá thực trạng năng suất lao động của doanh nghiệp thuộc một số ngành kinh tế
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống khuôn ép phun nhựa nhiệt dẻo kỹ thuật với kênh dẫn nóng có điều khiển
- Nghiên cứu ứng dụng chỉ số đánh giá độ đau trong gây mê cân bằng ở các bệnh nhân được phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp
- Xây dựng mô hình sản xuất chế biến và tiêu thụ nấm ăn nấm dược liệu theo hướng công nghiệp tại Thanh Hóa
- Nghiên cứu chế tạo vắc xin tái tổ hợp phòng bệnh tụ huyết trùng (Pasteurella multocida) ở lợn
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
18/GCNKHCN
Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Sông lô Phú Thọ cho sản phẩm cá lồng Sông Lô tỉnh Phú Thọ
Tung tâm Ứng dụng và Thông tin KHCN
Bộ Khoa học và Công nghệ
Tỉnh/ Thành phố
Phát triển tài sản trí tuệ
Đinh Công Thọ
Khoa học xã hội
04/2018
04/2020
20/05/2020
18/GCNKHCN
06/08/2020
Trung tâm ứng dụng và Thông tin KHCN
Cá lồng Sông Lô
Ứng dụng
Dự án KH&CN
Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể "Sông Lô Phú Thọ" cho sản phẩm cá lồng sông Lô nâng cao giá trị và danh tiếng, tăng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm cá sông Lô được bán trên thị trường. Góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội của địa phương; tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho người sản xuất và kinh doanh cá lồng trên sông Lô, tỉnh Phú Thọ. - Dự án có hiệu quả sẽ là mô hình mẫu thiết thực để người dân, doanh nghiệp có thể áp dụng để nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, phát triển kinh tế của xã, huyện và của Tỉnh. Mô hình là điểm thăm quan học tập cho người nuôi cá trong toàn tỉnh đến học tập để nhân rộng mô hình … - Khi kết thúc dự án, người dân trong vùng dự án hiểu được giá trị của nhãn hiệu tập thể "cá sông Lô Phú Thọ" sẽ chủ động xin tham gia vào HTX để được gắn tem, nhãn mác cá sông Lô, để tăng giá trị kinh tế - Dự án được các sở ban ngành thấy rõ hiệu quả thực tế và đánh giá cao. Hướng tới trong thời gian tới sẽ có nhiều chủ trương trong việc hỗ trợ phát triển thương hiệu cho sản phẩm lợi thế khác có thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và hoạt động theo hình thức mô hình HTX ứng dụng công nghệ cao Việt Nam.
Căn cứ vào hiệu quả kinh tế của mô hình mẫu sản xuất sản phẩm cá lồng sông Lô Phú Thọ có sử dụng nhãn hiệu tập thể, cho thấy kết quả so sánh trước và sau khi có nhãn hiệu tập thể hiệu quả kinh tế tăng lên, cứ mỗi kg cá tăng 5-10 nghìn đồng/kg; cá đặc sản (cá chiên) tăng 15 -30 nghìn đồng/kg và giá trị này chính là giá trị của thương hiệu mang lại cho sản phẩm cá sông Lô. Trong tương lai còn có thể tăng cao hơn nữa khi NHTT phát triển mạnh. Dự án thành công đã nâng cao được giá trị sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đời sống cho người dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; Tạo động lực cho người sản xuất giữ vững và phát triển nghề nuôi cá trên sông. Một số hộ có nguyện vọng tham gia HTX để được sử dụng NHTT từ hiệu quả thực tế mang lại tạo thu nhập chính cho gia đình. Để sản phẩm mang NHTT được phát triển bền vững, các thành viên hợp tác xã đã dần có ý thức sản xuất theo hướng ATVSTP, đầu tư trang thiết bị, hệ thống sấy công nghệ sạch, đầu tư hệ thống xử lý chất thải góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường mang lại sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng.