
- Thiết kế anten mảng phản xạ cho phép điều khiển bức xạ làm việc tại dải tần sóng milimet
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thực vật chi Zanthoxylum họ Rutaceae ở Việt Nam
- Lựa chon phát triển và ứng dụng hệ thống mô hình tích hợp dự báo môi trường biển quy mô khu vực
- Nghiên cứu xây dựng giải pháp ảo hóa các thiết bị đặt tại cơ sở của khách hàng (vCPE) sử dụng công nghệ SDN/NFV cho các doanh nghiệp viễn thông
- Hỗ trợ thí điểm áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm
- Nghiên cứu quy trình tổng hợp bortezomib (Velcade) làm thuốc điều trị bệnh đa u tuỷ xương
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải chế biến tinh bột sắn
- Nghiên cứu tác động của các hoạt động phát triển đến dòng chảy và môi trường sinh thái vùng hạ du sông Mã đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động bất lợi và đảm bảo an toàn hạ du
- Áp dụng tích hợp hệ thống quản lý công cụ cải tiến năng suất chất lượng phù hợp với các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực miền Trung
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống bơm nước dùng trực tiếp nguồn điện mặt trời



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
107.01-2016.07
2020-52-331/KQNC
Đóng góp của sàn bê tông cốt thép trong việc hạn chế sụp đổ lũy tiến của nhà cao tầng trong điều kiện mất cột
Trường Đại học Xây dựng
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS. Phạm Xuân Đạt
PGS.TS.Nguyễn Trung Hiếu, TS.Đặng Việt Hưng, ThS.Trần Quốc Cường, ThS.Nguyễn Mạnh Hùng
Vật liệu xây dựng
01/04/2017
01/04/2020
15/02/2020
2020-52-331/KQNC
27/03/2020
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Sụp đổ lũy tiến (SĐLT) của nhà cao tầng là hiện tượng mà sự phá hủy đột ngột của một hay vài cột chịu lực gây ra phá hoại kết cấu dầm sàn lân cận, lan truyền từ cấu kiện này sang cấu kiện khác dẫn đến sụp đổ phần lớn kết cấu toàn nhà. Sự lan truyền phá hoại của dầm sàn xung quanh cột bị phá hủy xảy ra do sự tăng nội lực (mô men, lực cắt) vượt quá sức kháng dự trữ của các cấu kiện này, mà nguyên nhân là sự tăng chiều dài nhịp tính toán của cấu kiện và hiệu ứng tải trọng động do sư phá hủy đột ngột của cột gây ra. Đề xuất này đánh giá sự đóng góp của sàn BTCT đối với sức kháng SĐLT tổng thể của công trình trên hai phương diện: khả năng tăng độ dẻo kết cấu do cơ chế màng xuất hiện trong sàn khi biến dạng lớn, qua đó làm giảm hiệu ứng tải trọng động; khả năng tăng độ bền và độ cứng cục bộ của nút khung - dầm - cột, qua đó hạn chế sự phá hoại lan truyền. Nghiên cứu thực nghiệm được lựa chọn là công cụ chính cho đề xuất này. Các kết quả thực nghiệm này có thể phục vụ qui trình xây dựng tiêu chuẩn thiết kế và thi công nhằm hạn chế thiệt hại do SĐLT.
Không
Bê tông; Cốt thép; Sụp đổ lũy tiến; Nhà cao tầng; Mất cột; Tải trọng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Có