- Mô hình tổ chức điều phối phát triển các Vùng kinh tế trọng điểm: thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu giải pháp tổng thể xây dựng tuyến đê biển Vịnh Rạch Giá - Kiên Giang
- Nhận thức thái độ và hành vi xả rác của người dân đô thị Hà Nội xây dựng giải pháp dựa trên kinh nghiệm thành phố San Jose California Mỹ
- Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của một số giống lợn nội Việt Nam bằng chỉ thị phân tử
- Nghiên cứu cơ chế nước biển dâng sau bão tại ven biển Bắc Bộ bằng mô hình số trị tích hợp và đề suất cải tiến công nghệ dự báo trong bối cảnh biến đổi khí hậu
- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở
- Hỗ trợ thí điểm áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm
- Tổng hợp các hợp chất dị vòng quinone chứa dị tố nitơ bằng phản ứng domino
- Nghiên cứu thiên văn vô tuyến: từ mặt trời tới các thiên hà ở xa
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác theo dõi thi hành pháp luật trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KH&CN-TN/16-20
2021-62-096/KQNC
Giải pháp chính sách khuyến khích sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới vùng Tây Nguyên trong bối cảnh mới
Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
PGS. TS. Hà Đình Thành
PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, TS. Nguyễn Đình Chúc, PGS. TS. Nguyễn Chiến Thắng, TS. Lương Minh Huân, TS. Lê Anh Vũ, PGS. TS. Mai Hà, TS. Tuyết Hoa NiekĐăm, TS. Pham Sỹ An, TS. Nguyễn Đức Đồng, TS. Lê Văn Hùng, TS. Võ Thị Minh Lệ, TS. Nguyễn Duy Thụy, TS. Vũ Quốc Huy, TS. Phạm Thị Vân, TS. Hà Huy Ngọc, TS. Khổng Quốc Minh, TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, TS. Hoàng Văn Tuyên
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
01/06/2018
01/05/2020
01/12/2020
2021-62-096/KQNC
28/01/2021
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
+ Các báo cáo chính sách là cơ sở để Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân năm tỉnh Tây Nguyên tham khảo để cải thiện môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, phát triển các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, chuyển bị các nền tảng chủ đạo cho hệ thống đổi mới sáng tạo của vùng Tây Nguyên trong thập niên tới… nhằm thu hút các doanh nghiệp công nghệ, đầu tư vào Tây Nguyên.
+ Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng lựa chọn được mô hình phù hợp để tạo lập được thị trường công nghệ, kết nối cung-cầu công nghệ; thương mại hoá sản phẩm công nghệ mới, các kết quả nghiên cứu đến với sản xuất, đến với doanh nghiệp dựa trên các giá trị, lợi thế so sánh của vùng Tây Nguyên.
Sáng tạo; Đổi mới công nghệ; Liên kết vùng; Hội nhập quốc tế; Chính sách; Tây Nguyên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Cơ sở đề xuất chính sách
Số lượng công bố trong nước: 7
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
Góp phần đào tạo 2 Tiến sỹ