
- Nghiên cứu thuần hóa và thử nghiệm nuôi thương phẩm cá đối mục (Mugil cephalus Linnaeus 1758) trong ao đầm nước ngọt tại Hải Phòng
- Đóng góp của đồng bào các tôn giáo tỉnh Vĩnh Long trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1930 - 2020)
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật và sản xuất cây hoa đào phai tại thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật khu sinh thái rong biển nhiệt đới và sàng lọc các chủng tiềm năng công nghệ sinh học
- Nghiên cứu bào chế sản phẩm giảm đau chứa nano cao ớt
- Nghiên cứu sự tương đồng khác biệt trong âm nhạc dân gian tộc người Thái Lào ở Tây Bắc Việt Nam và Đông Bắc Lào
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang xúc tác có cấu trúc nanô dùng làm điện cực photoanot cho quá trình sản xuất nhiên liệu hydro từ nước và năng lượng mặt trời
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp xây dựng và nhân rộng mô hình
- Nghiên cứu tổng hợp và hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất bis(areno)mono- và diazacrown ether
- Nghiên cứu tác động của các hoạt động phát triển đến dòng chảy và môi trường sinh thái vùng hạ du sông Mã đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động bất lợi và đảm bảo an toàn hạ du



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
01
Giải pháp hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ sống độc lập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Đà Nẵng (Trung tâm Công tác xã hội thành phố Đà Nẵng)
UBND TP. Đà Nẵng
Cơ sở
ThS. Trương Thị Như Hoa
ThS. Đàm Kim Ân (Phó chủ nhiệm đề tài); Nguyễn Tấn Hải Triều; Hồ Anh Đạt; Trần Hoàng Ngọc Trâm (Thư ký đề tài)
09/2017
05/2018
09/11/2018
01
10/01/2019
Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng
Sau khi thực hiện đề tài, Trung tâm Công tác xã hội thành phố Đà Nẵng đã duy trì và thực hiện mô hình và phát triển thành một loại hình dịch vụ xã hội dành cho trẻ khuyết tật đạt chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhiều trẻ sau khi được trợ giúp có thể tự chăm sóc, tự phục vụ, được kết nối học nghề. Điều quan trọng nhất là khi tham gia vào mô hình này các em được tôn trọng, được lắng nghe, được bày tỏ mong muốn, được người khác thừa nhận. Nhận thức của gia đình, người chăm sóc trẻ khuyết tật được nâng lên. Một số gia đình trẻ khuyết tật đã vượt qua được mặc cảm của xã hội, nhiều gia đình đã trở thành cầu nối giúp đỡ giữa Trung tâm và những gia đình khác có hoàn cảnh tương tự.
Mô hình đã huy động sự tham gia của gia đình, góp phần giảm tải cho ngân sách đầu tư trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ khuyết tật. Một số cơ sở cung cấp dịch vụ đã ứng dụng mô hình thông qua lồng ghép các hoạt động, giải pháp hỗ trợ trẻ sống độc lập một cách phù hợp. Kết quả nghiên cứu, ứng dụng KH&CN của đề tài đã góp phần tích cực trong việc phát triển chất lượng dịch vụ xã hội dành cho trẻ khuyết tật trí tuệ trên địa bàn thành phố.
trẻ khuyết tật trí tuệ; trẻ khuyết tật; kỹ năng sống; giáo dục; trẻ em; dịch vụ giáo dục; dịch vụ xã hội; bảo vệ; hỗ trợ; chăm sóc; mô hình dịch vụ; mô hình xã hội; công tác xã hội
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không.
Không.