- Tầng lớp trung lưu trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam
- Đánh giá kết quả cắt mống mắt chu biên bằng Laser Nd YAG điều trị bệnh Glôcôm góc đóng nguyên phát tại Trung tâm Mắt tỉnh Quảng Ngãi
- Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử giun đũa chó (Toxocara canis) và giun đũa mèo (Toxocara cati) nhằm đánh giá nguy cơ nhiễm và nguồn truyền lây sang người
- Nghiên cứu chế biến bã đậu nành của công nghiệp chế biến sữa làm nguyên liệu để sản xuất thức ăn nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá rô phi (Oreochromis niloticus)
- Nghiên cứu các lõi phần cứng mã hóa nhận thực công suất siêu thấp tốc độ cao cho các mạng không dây tiên tiến
- Xây dựng mô hình liên kết đào tạo giữa nhà trường với các doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề tại tỉnh Hưng Yên
- Nghiên cứu ứng dụng một số polyme cố định kim loại nặng trong bùn thải công nghiệp
- Tuyên truyền phổ biến kiến thức về năng suất chất lượng trên báo chí năm 2018
- Nhân rộng áp dụng công cụ Đánh giá hiệu quả công việc bố trí mặt bằng nghiên cứu thao tác và thời gian và các giải pháp thân môi trường của năng suất xanh vào doanh nghiệp Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng chính sách bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống độc đáo (tiêu biểu) của các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV3.2-2011.02
2015-53-745/KQNC
Hệ thống thương mại thế giới thế kỷ XVI-XVIII và hội nhập của Việt Nam: diễn trình và hệ quả
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn
TS. Nguyễn Thị Lan Anh, PGS.TS. Nguyễn Văn Kim, PGS.TS. Vũ Văn Quân, TS. Nguyễn Mạnh Dũng, TS. Phạm Đức Anh
Hành chính công và quản lý hành chính
08/2012
08/2015
26/11/2010
2015-53-745/KQNC
05/10/2015
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
1.9.1. Đóng góp mới về khoa học:
- Đề tài đề cập đến một số vấn đề cơ bản, tập trung vào hai khía cạnh chính là thương mại thê giới (thương mại tiền phát kiến địa lý, kỷ nguyên khám phá và trao đổi thế giới, tam giác thương mại Đại Tây Dương, mậu dịch xuyên Thái Bình Dương, trao đổi Columbus và tiêu dùng toàn cầu...) và dự nhập của Việt Nam (vị trí của Việt Nam trong hải thương Đông Á tiền cận đại, quan hệ thương mại và bang giao Đại Việt - Tây Phương, những vấn đề đặt ra cho hướng nghiên cứu hội nhập toàn cầu của Việt Nam ở thế kỷ XVI- XVIII...).
1.9.2. Đóng góp trong việc xây dựng, hoạch định chính sách:
- Làm rõ truyền thống ngoại thương Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII với những hạn chế lịch sử nhất định góp phần lí giải nguyên nhân sự phát triển nền kinh tế phong kiến Việt Nam giai đoạn này. - Nghiên cứu các mối bang giao, giao lưu kinh tế của Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII đặc biệt là sự xác lập quyền lực của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã đưa Việt Nam hòa nhập với những biến đổi chung của khu vực và thế giới giúp người đọc có được hình dung rõ nét hơn về vị thế, quá trình nhận thức của Việt Nam trong bối cảnh nhiều quốc gia Đông Nam Á hướng mạnh đến việc thiết lập và thiết lập các mối quan hệ nội vùng, ngoại vi với các cường quốc, quốc gia thương nghiệp giàu tiềm năng nhằm tranh thủ tiềm lực kinh tế, quân sự, công nghệ... để bảo vệ chủ quyền và khẳng định vị thế khu vực. Vì vậy, đề tài có ý nghĩa lí luận giúp luận giải rõ hơn về diễn trình hội nhập của Việt Nam trong giai đoạn thế kỉ XVI-XVIII.
1.9.3. Đóng góp về hệ quả xã hội + Đối với hoạt động quản lý:
+ Tạo sự kết nối giữa các nhà khoa học với các nhà quản lý ở các địa bàn nghiên cứu, khẳng định vị thế và phát huy vai trò của đội ngũ các nhà khoa học trong tam giác: người dân - nhà khoa học - chính quyền trung ương/địa phương.
+ Đối với hoạt động đào tạo:
Không chỉ đào tạo học viên cao học thuộc kết quả trực tiếp của việc thực hiện đề tài mà cái chính là không chỉ chủ nhiệm mà tất cả các thành viên thực hiện đề tài đều tích cực đưa những kết quả nghiên cứu vào nội dung hàng ngày trong bài giảng, giáo trình phục vụ hoạt động đào tạo.
+ Đối với việc nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài, đào tạo trên đại học.
Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của nhà trường nói chung, các cá nhân trực tiếp tham gia nghiên cứu nói riêng. Kết hợp hài hòa giữa các nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng vào giải quyết những vấn đề của thực tiễn ở địa phương, đồng thời truyền đạt kinh nghiệm cho các thành viên nghiên cứu trẻ cũng như góp phần cho hoạt động đào tạo đại học và sau đại học của trường.
Hệ thống;Thương mại thế giới;Hội nhập;Tiến trình;Hệ quả;Thể ký XVI-XVIII; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
03 NCS, ThS