
- Nghiên cứu đánh giá tác động của các bậc thang thủy điện trên dòng chính hạ lưu sông Mê Kông đến dòng chảy môi trường kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp giảm thiểu bất lợi
- Giải pháp chính sách khuyến khích sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới vùng Tây Nguyên trong bối cảnh mới
- Nghiên cứu phân lập cấu trúc và hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên tách từ lá vỏ và hạt các loài thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) ở Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất phương pháp giám sát tài chính đối với phần vốn nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
- Nghiên cứu đề xuất mô hình đầu tư xây dựng và quản lý khai thác hệ thống thủy lợi nội đồng khi chuyển đổi đất trồng lúa sang các cây trồng có giá trị kinh tế cao nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ xây dựng nông thôn mới ở Đồng bằng Sông Cửu Long
- Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất hormone somatotropin tái tổ hợp tăng sản xuất sữa ở bò sữa
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh giống Keo lai nuôi cấy mô tế bào KLTA3 và KL2 năng suất cao trên một số điều kiện lập địa của tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu sử dụng giải pháp luân hồi khí thải để chuyển đổi mô hình cháy của động cơ diesel truyền thống sang cháy do nén hỗn hợp đồng nhất (HCCI - Homogeneous compression charge ignition) nhằm giảm phát thải NOx và phát thải dạng hạt (PM) cho động cơ này
- Khó khăn tâm lý của các cặp vợ chồng hiếm muộn con
- Nghiên cứu chính sách và giải pháp tín dụng cho hộ gia đình nông thôn trong xây dựng nông thôn mới



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KQ050838
2022-99-0312/KQNC
Hỗ trợ thí điểm áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm
Công ty TNHH Tư vấn quản lý & phát triển doanh nghiệp Á Châu
UBND TP. Hà Nội
Quốc gia
ThS. Quách Thạch Thi
KS. Nguyễn Anh Tuấn, PGS. TS. Phan Thị Sửu, ThS. Đàm Văn Chiều, ThS. Vũ Thắng Văn, ThS. Nguyễn Hồng Việt, ThS. Đặng Anh Tuân, ThS. Nguyễn Xuân Trường, CN. Bùi Thu Hằng, CN. Nguyễn Thị Hồng Vân
Kỹ thuật thực phẩm
01/01/2017
01/12/2018
04/07/2019
2022-99-0312/KQNC
30/03/2022
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Sau bốn (04) năm kết thúc nhiệm vụ, có nhiều doanh nghiệp khác đã được hướng dẫn xây dựng và áp dụng thành công Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005. Đồng thời, các doanh nghiệp đều được đánh giá bởi tổ chức chứng nhận độc lập và đều nhận được chứng chỉ ISO 22000:2005.
- Các doanh nghiệp cải thiện số vụ thu hồi sản phẩm do không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Các doanh nghiệp điểm được cải thiện về số lần vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong sản xuất, tỷ lệ sản phẩm lỗi trong sản xuất và chỉ số nhận thức của cán bộ công nhân viên;
- Các doanh nghiệp được cải thiện giảm số lượng phàn nàn của khách hàng liên quan đến chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
❖về hiệu quả kinh tế:
Sau khi triển khai và áp dụng cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã đạt được những hiệu quả kinh tế sau:
- Tạo thương hiệu, nâng cao uy tín giúp các doanh nghiệp tham gia dự án phát triển sản xuất kinh doanh
- Việc áp dụng hệ thống quản lý ISSO 22000:2005 giúp doanh nghiệp, tổ chức tiếp cận được những công nghệ quản lý tiên tiến nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý của doanh nghiệp, tổ chức.
- Việc áp dụng HTQL an toàn thực phẩm còn giúp doanh nghiệp giảm thiểu những sản phẩm, dịch vụ không phù hợp góp phần vào việc giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhằm tạo lập niềm tin nơi khách hàng.
- Chính những điều này giúp doanh nghiệp tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường và vượt qua được rào cản kỹ thuật trong thương mại giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường mới dễ dàng và thuận tiện hơn.
- Khi các doanh nghiệp được triển khai áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm sẽ giúp các sản phẩm xuất khẩu chủ lực đạt yêu cầu xuất khẩu (tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn nước ngoài của khách hàng).
❖ về hiệu quả xã hội:
Song song với việc mang lại hiệu quả cho nền kinh tế thì việc áp dụng hệ thống quản lý còn mang lại những hiệu quả xã hội.
- Tạo niềm tin đối với người tiêu dùng về vấn đề chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Thúc đẩy phong trào người Việt Nam dùng hàng Việt Nam
- Việc áp dụng hệ thống quản lý ATTP còn mang lại lợi ích cho người tiêu dùng thông qua việc hoạt động hiệu quả mang lại những sản phẩm chất lượng, ATTP và nâng cao sự thỏa mãn của người tiêu dùng.
- Các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý VSATTP cung cấp ra thị trường những sản phẩm an toàn đảm bảo vệ sinh thực phẩm góp phần vào chăm lo sức khỏe cho cộng đồng xã hội. Với mục tiêu nhân rộng thì không những 12 doanh nghiệp trên được phổ biến, hướng dẫn triển khai áp dụng mà còn nhân rộng mô hình ra nhiều doanh nghiệp khác để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có sự đầu tư đúng mức về việc triển khai áp dụng ISO 22000:2005. Giúp các doanh nghiệp thực hiện cam kết đối với xã hội để có thể phát triển một cách bền vững.
Quản lý; An toàn thực phẩm; Doanh nghiệp; Chế biến thực phẩm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
không