• Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

ĐTĐL.CN-05/18

2021-04-974/KQNC

Nghiên cứu di sản địa chất làm cơ sở khoa học để thành lập công viên địa chất toàn cầu ở khu vực Tam Giang - Bạch Mã

Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Quốc gia

TS. Vũ Quang Lân

ThS. Trần Quang Phương; ThS. Lê Nguyễn Thới Trung; KS. Trương Quang Quý; TS. Nguyễn Đại Trung; TS. Trịnh Hải Sơn; TS. Vũ Xuân Lực; TS. Trịnh Xuân Hòa; TS. Nguyễn Mai Lương; ThS. Hoàng Bá Quyết

Địa chất học

01/2018

10/2020

06/01/2021

2021-04-974/KQNC

20/05/2021

Khoanh vùng bảo vệ các di sản cổ sinh có giá trị cao về khoa học ở khu mỏ đá Đồng Lâm và tầng vỏ hàu, sò ở đáy đầm Lập An. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam nghiên cứu, lựa chọn phạm vi, diện tích và triển khai công tác xây dựng Công viên địa chất (CVĐC), tiến tới phát triển thành CVĐC toàn cầu ở khu vực Tam Giang-Bạch Mã. Đề xuất xây dựng Bảo tàng địa chất ngoài trời, kết hợp với bảo vệ, bảo tồn di sản gồm 5 khu vực là: Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai và đê cát chắn ngoài đầm phá; Khu mỏ đá vôi Đồng Lâm; Núi Bạch Mã; Cửa Tư Hiền và Bắc đèo Hải Vân. Mở các tuyến du lịch địa chất kết hợp với du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh: 4 tuyến du lịch (có mô tả khá chi tiết cho từng điểm du lịch trên từng tuyến)
19235
Ứng dụng tại Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Du lịch và các địa phương nằm trong khu vực Tam Giang – Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Địa chất; Di sản; Công viên địa chất; Cơ sở khoa học; Giá trị; Bảo tồn; Khai thác

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học kỹ thuật và công nghệ,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không