
- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển vùng ớt Xiêm rừng tại huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi
- Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano lai MoS2/AgNPs và MoS2/PANI nhằm xác định nồng độ glucose
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống khắc phục nhanh sự cố tăng/giảm điện áp ngắn hạn cho phụ tải
- Nghiên cứu vi cấu trúc và cơ chế từ hóa của các hạt có cấu trúc nano kết hợp hai pha từ cứng và từ mềm dạng composit và lõi vỏ
- Nghiên cứu mô hình quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Xây dựng bảng cân đối cung cầu kỹ năng và dự báo kỹ năng của lao động Việt Nam đến năm 2030
- Khai thác, phát triển nguồn gen lợn đặc sản: Lợn Mán, Mường Khương và Sóc
- Nhân rộng mô hình áp dụng tích hợp hệ thống quản lý kết hợp với công cụ cải tiến năng suất chất lượng phù hợp với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực phía Bắc
- Hoạt động phối hợp giữa Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội Luật gia tỉnh Đồng Nai trong công tác giám sát phòng ngừa án oan sai tại địa phương- Thực trạng và giải pháp
- Xây dựng mô hình kinh tế giảm nghèo bền vững tại quận Ô Môn giai đoạn 2014-2015



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
000.00.16.G06-230303-0009
2023-58-0345/NS-KQNC
Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý
Bộ Tư pháp
Bộ
ThS. Đinh Công Tuấn
ThS. Nguyễn Hoàng Chi Mai, GS.TS. Nguyễn Minh Đức, PGS.TS. Trần Văn Độ, PGS.TS. Cao Thị Oanh, PGS.TS. Trịnh Tiến Việt, TS. Hoàng Thị Quỳnh Chi, TS. Lê Thị Vân Anh, TS. Nguyễn Văn Cương, TS. Nguyễn Minh Khuê, TS. Chu Thị Hoa, ThS. Nguyễn Ngọc Sơn, ThS. Kiều Thị Hảo, ThS. Ngô Thanh Xuyên, ThS. Doãn Nhật Linh
Luật học
01/03/2021
01/09/2022
24/11/2022
2023-58-0345/NS-KQNC
10/03/2023
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
- Đề tài đã tập hợp, làm rõ được một số vấn đề mới về luật hình sự trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;
- Đề tài đã phân tích được tình hình tội phạm và thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm đấu tranh phòng, chống tội phạm trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Bên cạnh đó, đề tài đã cung cấp những khá đầy đủ, toàn diện các kinh nghiệm quốc tế của nhiều quốc gia trên thế giới trong việc hoàn thiện pháp luật nhằm xử lý các vấn đề phát sinh trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Trên cơ sở các thông tin thu được, Đề tài đã đánh giá một số khuyến nghị cho Việt Nam trong hoàn thiện pháp luật và đưa ra được các nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm với việc làm rõ được các tồn tại, hạn chế về tội phạm và hình phạt để khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tội phạm trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Phòng ngừa, hạn chế được diễn biến của tội phạm, nhất là các tội phạm an ninh mạng, tội phạm công nghệ, tội phạm kinh tế phát sinh trong điều kiện mới cũng sẽ góp phần đáng kể thúc đẩy kinh tế - xã hội của quốc gia phát triển.
- Đóng góp cho việc đề xuất xây dựng chủ trương, chính sách, pháp luật về hình sự, đặc biệt là trong bối cảnh tình hình mới mà nhất là bối cảnh ứng dụng, phát triển các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Pháp luật hình sự; Phòng chống tội phạm; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không