- Nghiên cứu ứng dụng một số vật liệu nano nâng cao tính chất cơ học vật lý và độ bền tự nhiên gỗ
- Xây dựng mô hình liên kết giữa nhà trường và các doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực thời kì hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị bệnh sọ não
- Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của một số giống lợn nội Việt Nam bằng chỉ thị phân tử
- Xây dựng mô hình bệnh loãng xương trên cá medaka chuyển gen và đánh giá tác dụng chống loãng xương in vivo của một số hợp chất tự nhiên và tổng hợp
- Nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn và đề xuất giải pháp triển khai thực hiện chế độ báo cáo thống kê về khoa học và công nghệ
- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng chất lượng sét bùn và nước khoáng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý phục vụ du lịch nghỉ dưỡng và hỗ trợ chữa bệnh
- Xây dựng mô hình điểm về áp dụng hệ thống quản lý năng lượng (ISO 50001) công cụ duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) và mô hình sản xuất tinh gọn (LEAN)
- Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu Lan gấm (Annoectochilus formosanus Hayata) tại Thanh Hóa và một số tỉnh Bắc Trung Bộ
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện cơ chế bảo hiến theo tinh thần Hiến pháp năm 2013
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DA.CT-592.27.2019
2021-02-061/KQNC
Hoàn thiện quy trình công nghệ nhân giống trồng thâm canh và chế biến chè xanh thơm chè Kim Ngân cho giống chè VN15 PH10 PH12
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Nguyễn Ngọc Bình
TS. Trần Xuân Hoàng; TS. Đặng Văn Thư; ThS. Nguyễn Mạnh Hà; ThS. Phùng Lệ Quyên; ThS. Đỗ Thị Việt Hà; ThS. Nguyễn Thị Kiều Ngọc; ThS. Đào Thị Thanh Hằng, ThS.Phạm Thị Như Trang; KS. Phùng Thị Hồng Vân; KS. Nguyễn Thị Ngọc Bích; KS. Đỗ Thị Ngân; KS. Đào Thị Thu Trang; ThS. Nguyễn Thị Phương Liên; KS. Trần Thị Thúy Hồng
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/07/2019
01/12/2020
21/12/2020
2021-02-061/KQNC
26/01/2021
378
Các Quy trình công nghệ nhân giống chè mới chất lượng cao cho giống chè PH12 và VN15, PH10; Quy trình kỹ thuật trồng thâm canh cho một số giống chè mới chất lượng cao trên giống chè PH12, VN15, PH10; Quy trình công nghệ chế biến chè xanh thơm, chè Kim Ngân chất lượng cao cho giống chè PH12 và VN15, PH10 đã được ứng dụng và chuyển giao cho các đơn vị sản xuất kinh doanh/công ty về nhân giống, thâm canh và chế biến ở các tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Giống chè VN15; Chè PH10; Chè PH12; Nhân giống; Thâm canh; Chè xanh thơm; Chè Kim Ngân; Chế biến; Công nghệ; Quy trình
Ứng dụng
Dự án KH&CN
- Về nhân giống: mỗi năm nhân giống khoảng 2 – 3 triệu bầu giống phục vụ sản xuất.
- Về thâm canh: khoảng 100 – 200 ha mô hình thâm canh chè an toàn cho vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
- Về sản phẩm chế biến: khoảng 200 kg chè Kim Ngân/năm và 1.000 kg chè xanh thơm
- Tác động kinh tế - xã hội, khoa học, môi trường: Tạo ra công ănv iệc làm ổn định cho nông dân, người lao động địa phương trong vùng dự án, tăng thu nhập cho người sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Mặt khác khi ứng dụng các quy trình công nghệ của dự án đã làm giảm số lần phun thuốc, giảm số lượng thuốc, giảm số công phun thuốc, giảm ô nhiễm môi trường, góp phần đảm bảo môi trường sinh thái bền vững ở vùng sản xuất chè như số lượng thiên địch tăng lên, tình trạng sâu bệnh trên cây chè giảm,...
- Áp dụng quy trình công nghệ nhân giống, trồng thâm canh và chế biến chè xanh thơm, chè Kim Ngân từ các giống chè mới VN15, PH10, PH12 đã nâng cao được nguồn giống chất lượng, đảm bảo nguồn gốc, năng suất, chất lượng và sản phẩm chè được nâng cao từ đó góp phần tăng hiệu quả cho ngành sản xuất chè của Việt Nam nói chung và của địa phương nói riêng. Giá bán các sản phẩm chế biến chè xanh thơm tăng 100% và chè Kim Ngân tăng 300% so với sản phẩm chè thông thường