
- Hệ thống hóa đánh giá các nghiên cứu về dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
- Khai thác và phát triển nguồn gen quýt Tràng Định - Lạng Sơn và bưởi Luận Văn - Thanh Hóa
- Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm liposome doxorubicin và amphotericin B
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán dự phòng một số bệnh truyền nhiễm ở địa bàn trọng điểm
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động PCCC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- Nâng cao hiệu quả nuôi cá chim vây vàng Trachinotus blochii bằng khô dầu đậu tương được loại bỏ yếu tố kháng dinh dưỡng
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất Interleukin-2 tái tổ hợp trên dòng tế bào Ecoli
- Tương quan điện tử và sự chuyển pha trong một số hệ phức hợp
- Tổng hợp nghiên cứu tính chất khả năng thăng hoa và ứng dụng để chế tạo màng oxit kim loại của một số β-đixetonat kim loại chuyển tiếp
- Chuyển giao quy trình sản xuất nhanh chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopline ở quy mô nông hộ và xây dựng mô hình ứng dụng nấm xanh Metarhizium anisopline trừ rầy nâu hại lúa tại 4 huyện Ba Tri Bình Đại Thạnh Phú Giồng Trôm tỉnh Bến Tre



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KX.01/16-20
2023-62-1626/NS-KQNC
Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á – Âu trong bối cảnh mới
Viện Nghiên cứu Châu Âu
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
PGS. TS. Đỗ Hương Lan
PGS.TS. Nguyễn An Hà; TS. Hoa Hữu Cường; PGS.TS. Nguyễn Văn Hồng; PGS.TS. Nguyễn Thái Sơn; PGS.TS. Nguyễn Thị Lan; TS. Vũ Thành Toàn; TS. Trần Hải Ly; TS. Đỗ Tất Cường; PGS.TS. Phan Tiến Dũng; ThS. Bùi Quý Thuấn; ThS. Nguyễn Sơn Tùng; TS. Hoàng Hải Bắc; ThS. Lâm Thanh Hà; ThS. Đoàn Khắc Hoàng; ThS. Nguyễn Hồng Trà My; ThS. Nguyễn Lan Hương; TS. Nguyễn Thị Nhật Thu; TS. Bùi Việt Hưng; ThS. Nguyễn Thị Ninh; ThS. Trần Thị Thanh Thủy
Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh
01/06/2019
01/02/2021
28/07/2021
2023-62-1626/NS-KQNC
24/11/2023
Cục Thông tin, Thống kê
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn của sự hợp tác kinh tế toàn diện giữa Việt nam và Liên minh kinh tế Á – Âu, đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác giữa các bên trong những năm qua, đề tài đề xuất các quan điểm và giải pháp đẩy mạnh hợp tác kinh tế toàn diện giữa Việt nam và Liên minh kinh tế Á – Âu dưới tác động của bối cảnh mới.
Hiệu quả kinh tế
Đóng góp lớn nahats của đề tài là xây dựng và hoàn thiện được khung lý luận về hợp tác kinh tế toàn diện trong bối cảnh hội nhập.
Đề tài đóng góp các kiến thức thực tiễn về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á – Âu đồng thời góp phần nâng cao trình độ nhận thức, nghiên cứu và thực hành trong lĩnh vực liên kết, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Hiệu quả xã hội
Đề tài và các công bố có liên quan giúp nâng cao và chuyển biến nhận thức của người dân, của cộng đồng, doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước về tiềm năng, thế mạnh của Việt Nam trong hợp tác với các đối tác truyền thống ở SNG. Qua đó, có thể mở ra hướng nghiên cứu mới về hợp tác kinh tế toàn diện của Việt Nam với các nền kinh tế cũng như liên kết kinh tế quốc tế khác.
Kinh tế toàn diện; Hợp tác; Liên minh kinh tế; Hạn chế; Nguyên nhân
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nhân văn,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
02 Thạc sĩ, hỗ trợ đào tạo 01 tiến sĩ