- Nghiên cứu cơ sở khoa học phân vùng sinh thái thích nghi với biến đổi khí hậu trong nuôi trồng thủy sản tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Ứng dụng công nghệ thông tin tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa và danh thắng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ tới các quốc gia trên thế giới
- Năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý ở thành phố Đà Nẵng trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Nghiên cứu và ứng dụng các kỹ thuật ảnh hồng ngoại và quang học đa bước sóng trong khảo sát hệ tĩnh mạch và chẩn đoán bệnh lý về da
- Thiết kế tổng hợp thử tác dụng kháng ung thư của các dẫn chất N-hydroxypropenamid N-hydroxyheptanamid và acid benzhydroxamic mới mang dị vòng
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng hoàn thiện quy định hướng dẫn phụ cấp chức vụ của công chức lãnh đạo Chi cục Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa
- Ứng dụng CNTT trong công tác giảng dậy và học tập tại trường THPT Lương Thế Vinh huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định
- Ứng dụng công nghệ nhận dạng cử chỉ để xây dựng hệ thống biển báo số tương tác (Interactive Digital Signage) phục vụ điều hành doanh nghiệp
- Nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế một số dòng tế bào ung thư trên thực nghiệm và bào chế viên nang tỏi đen
- Hoàn thiện dây chuyền thiết bị và sản xuất sản phẩm Nanocurcumin từ củ nghệ vàng tại tỉnh Phú Thọ
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-66-078
Hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiết siêu tới hạn để chiết xuất một số hoạt chất sinh học từ một số dược liệu Việt Nam tạo nguyên liệu làm thuốc
Học viện Quân y
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN theo Nghị định thư giữa Việt Nam - Hàn Quốc
PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc
TS. Nguyễn Văn Long, TS. Vũ Bình Dương, TS. Vũ Tuấn Anh, TS. Chử Văn Mến, ThS. Nguyễn Trọng Điệp, ThS. Nguyễn Văn Thịnh, ThS. Nguyễn Thành Chung, ThS. Đặng Trường Giang, DS. Chử Đức Thành
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
01/2012
12/2013
25/09/2014
2015-66-078
06/02/2015
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Chiết siêu tới hạn là sử dụng dung môi phù hợp đối với chất cần chiết trong dược liệu được tạo ra trạng thái siêu tới hạn ở điều kiện áp suất cao. Ưu điểm của công nghệ chiết này là thân thiện với môi trường và chiết được hoạt chất có độ tinh khiết cao, ít bị phân huỷ, không có tồn dư của dung môi dùng để chiết. Ở Việt nam, công nghệ chiết xuất siêu tới hạn còn khá mới mẻ, việc ứng dụng trong nghiên cứu và sản xuất còn hạn chế trong khi nguồn nguyên liệu ở nước ta rất phong phú và có trữ lượng lớn. Việc ứng dụng công nghệ chiết xuất siêu tới hạn sẽ mở ra cơ hội trong Chiết siêu tới hạn là sử dụng dung môi phù hợp đối với chất cần chiết trong dược liệu được tạo ra trạng thái siêu tới hạn ở điều kiện áp suất cao. Ưu điểm của công nghệ chiết này là thân thiện với môi trường và chiết được hoạt chất có độ tinh khiết cao, ít bị phân huỷ, không có tồn dư của dung môi dùng để chiết. Ở Việt nam, công nghệ chiết xuất siêu tới hạn còn khá mới mẻ, việc ứng dụng trong nghiên cứu và sản xuất còn hạn chế trong khi nguồn nguyên liệu ở nước ta rất phong phú và có trữ lượng lớn. Việc ứng dụng công nghệ chiết xuất siêu tới hạn sẽ mở ra cơ hội trong lĩnh vực Dược học. Kết quả đạt được là cơ sở khoa học quan trọng trong nghiên cứu bào chế các sản phẩm dược có nguồn gốc từ những dược liệu quý hiếm, có thể nâng cấp mở rộng quy mô và áp dụng đối với đa dạng các dược liệu có nhiều hoạt chất là tinh dầu.
Nghiên cứu áp dụng công nghệ chiết siêu tới hạn bằng các dung môi phù hợp, đặc biệt trong nghiên cứu này đã sử dụng dung môi là CO2 ở trạng thái siêu tới hạn hoàn toàn không gây ô nhiễm môi trường, các sản phẩm tạo ra có giá trị cao, không có chất tồn dư từ dung môi chiết. Kết quả nghiên cứu đạt được có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cao, là cơ sở để tiếp tục phát triển nâng cấp quy mô lớn hơn ứng dụng trong sản xuất các hoạt chất quý, đặc biệt là các loại tinh dầu, dầu béo..
Nghiên cứu; Ứng dụng; Công nghệ chiết siêu; Chiết xuất; Hoạt chất sinh học; Dược liệu; Thuốc; Nguyên liệu
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã hỗ trợ đào tạo 01 Thạc SV.