
- Khảo sát chuyển pha trong hệ đơn giản 2 chiều với thế tương tác square bằng phương pháp động lực học phân tử
- Áp dụng hệ thống kết hợp phản ứng sinh học màng thẩm thấu thuận (OsMBR) mới cho tái sử dụng nước và phục hồi phốtpho từ nước thải đô thị
- Nghiên cứu xác định luận cứ khoa học và phải pháp thoát lũ nhanh khu vực Tân Hóa huyenj Minh Hóa
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống khuôn ép phun nhựa nhiệt dẻo kỹ thuật với kênh dẫn nóng có điều khiển
- Khai thác và phát triển các nguồn gen khoai môn Phú Thọ khoai sọ Vĩnh Linh và Hà Tĩnh khoai sọ muộn Yên Thế củ từ bơn Nghệ An
- Lý luận triết học về nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu điều chế dung dịch nano bạc – đồng có khả năng trị bệnh Phytopthora sp trên cây bưởi tại huyện Vĩnh Cửu Đồng Nai
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Tổng Công ty thông qua áp dụng các hệ thống quản lý công cụ cải tiến năng suất chất lượng
- Nghiên cứu chọn giống khoai tây kháng bệnh mốc sương bằng chỉ thị phân tử cho các tỉnh phía Bắc (Giai đoạn II)
- Nghiên cứu đặc điểm phân tử của một số bổ thể và vai trò trong đáp ứng miễn dịch ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.06-2016.32
2020-48-1219/KQNC
Kết hợp tính toán hóa lượng tử và nghiên cứu thực nghiệm để thiết kế tổng hợp và ứng dụng các sensor huỳnh quang phát hiện ion kim loại nặng và các phân tử thiol sinh học
Viện Nghiên cứu khoa học miền Trung
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Nguyễn Khoa Hiền
GS. TSKH. Đặng Ứng Vận, PGS. TS. Nguyễn Đình Luyện, TS. Đoàn Thành Nhân, ThS. Mai Văn Bảy, ThS. Phan Thị Diễm Trân, ThS. Trần Hoàng Thảo Linh
Điện hóa
01/04/2017
01/04/2021
28/11/2020
2020-48-1219/KQNC
04/12/2020
Cục Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia
Thu được các sensor huỳnh quang có thể phát hiện các ion kim loại nặng, các phân tử thiol sinh học. Kết hợp linh hoạt giữa tính toán lý thuyết và thực nghiệm trong thiết kế, tổng hợp, đặc trưng và ứng dụng các sensor. Góp phần xây dựng cơ sở khoa học trong phát triển các sensor huỳnh quang mới, tiến đến sử dụng các tính toán lý thuyết để nâng cao hiệu quả ứng dụng của các sensor như tăng độ nhạy, độ chọn lọc, tính tan của các sensor. Góp phần phát triển đội ngũ nghiên cứu khoa học trong nước về các hướng tiếp cận mới: kết hợp tính toán hóa lượng tử và nghiên cứu thực nghiệm; phát triển các sensor huỳnh quang.
Là tài liệu tham khảo cho các đơn vị nghiên cứu và cơ sở đào tạo trong nước và quốc tế.
Lượng tử; Sensor huỳnh quang; Độ nhaỵ; Độ chọn lọc; Tính tan
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không