
- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp tăng cường thực hiện Chỉ thị số 25-CT/TU của Ban Thường vụ tỉnh ủy Sơn La
- Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất cá hộp không thanh trùng từ cá tra basa
- Nghiên cứu tiếp cận tìm kiếm cục bộ tìm nghiệm tối ưu cho các bài toán hôn nhân ổn định với một số ứng dụng có kích thước lớn
- Quản lý rủi ro thanh khoản áp dụng cho công ty chứng khoán tại Việt Nam
- Nghiên cứu tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin cúm A/H5N1 giai đoạn III trên người tình nguyện
- Giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy tuyển nổi quặng kim loại màu kiểu thùng trụ tròn (Tankcell)
- Nghiên cứu thử nghiệm chăn nuôi gà rừng bán tự nhiên tại vùng đệm Vườn quốc gia Bến En
- Nghiên cứu phát triển công nghệ khắc laser dùng chế tạo vi cấu trúc quang tử trên cơ sở vật liệu polymer và vật liệu lai hữu cơ - vô cơ định hướng ứng dụng làm cảm biến trong hóa môi trường



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/2012/HĐ-NVQG
2017-02-229
Khai thác và phát triển các nguồn gen khoai môn Phú Thọ khoai sọ Vĩnh Linh và Hà Tĩnh khoai sọ muộn Yên Thế củ từ bơn Nghệ An
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ quỹ gen giai đoạn 2010-2015 của mạng lưới bảo tồn, lưu giữ nguồn gen
ThS. Trịnh Thị Thanh Hương
ThS. Phạm Thị Hồng Nhung, PGS.TS. Trần Thị Lệ, TS. Nguyễn Thị Lan Hoa, GS.TS. Lê Tiến Dũng, TS. Hoàng Thị Lan Hương, ThS. Nguyễn Văn Cường, ThS. Trần Thị Thúy, KS. Lê Thanh Nhuận, KS. Nguyễn Thị Me
Cây lương thực và cây thực phẩm
07/2012
06/2016
23/12/2016
2017-02-229
15/03/2017
378
- Xây dựng được 05 bản mô tả giống cho 5 giống trong nhiệm vụ: Giống khoai môn Phú Thọ vói 30 tính trạng, khoai sọ Vĩnh Linh với 30 tính trạng, khoai sọ Hà Tĩnh với 30 tính trạng, khoai sọ muộn Yên Thế với 30 tính trạng, củ từ Bơn Nghệ An với 32 tính trạng. - Xây dựng được 5 quy trình phục tráng cho 5 giống khoai môn, sọ và củ từ + Giống khoai môn Phú Thọ: Thời gian sinh trưỏng 240 - 260 ngày , năng suất bình quân đạt 15,0 - 18,5 tấn/ha, các dòng chọn lọc đồng nhất về kiểu hình và có hệ số tương đồng di truyền nằm trong khoảng 0,92 - 1. + Giống khoai sọ Vĩnh Linh: Thời gian sinh trưởng 230 - 240 ngày, năng suất bình quân đạt 14-15 tấn/ha, các dòng chọn lọc đồng nhất về kiểu hình và có hệ số tương đồng di truyền nằm trong khoảng 0,93 - 1. + Giống khoai sọ Hà Tĩnh: Thời gian sinh trưởng 190-210 ngày, năng suất bình quân đạt 12 - 15 tấn/ha, các dòng chọn lọc đồng nhất về kiểu hình và có hệ số tương đồng di truyền nằm trong khoảng 0,9 - 1. + Giống khoai sọ muộn Yên Thế: Thời gian sinh trưởng 250 - 280 ngày, năng suất bình quân đạt 16 - 19 tấn/ ha, các dòng chọn lọc đồng nhất về kiểu hình và có hệ số tương đồng di truyền nằm trong khoảng 0,92 - 1. + Giống củ từ Bon Nghệ An: Thòi gian sinh trưởng 230 - 250 ngày, năng suất bình quân đạt 3 1 -3 6 tấn/ ha, các dòng chọn lọc đồng nhất về kiểu hình và có hệ số tưong đồng di truyền nằm trong khoảng 0,93 - 1. 1.3. - Xây dụng được 05 vườn nhân giống gốc cho 05 giống: + Khoai môn Phú Thọ diện tích 3ha, năng suất bình quân đạt 14,4 tấn/ha, sản lượng đạt 43,24 tấn, thu được 10.000 kg củ giống để phục vụ nghiên cứu và bàn giao cho địa phương quản lý và phát triển;
+ Khoai sọ Vĩnh Linh diện tích 2ha, năng suất bình quân đạt 14,35 tấn/ha; sản lượng đạt 28,7 tấn; thu được 10.000 kg củ giống để phục vụ nghiên cứu và bàn giao cho địa phương quản lý và phát triển; + Khoai sọ Hà Tĩnh diện tích 2ha, năng suất bình quân đạt 12,5 tấn/ha; sản lượng đạt 25 tấn, thu được 10.000 kg củ giống để phục vụ nghiên cứu và bàn giao cho địa phương quản lý và phát triển;
+ Khoai sọ muộn Yên Thế diện tích 2ha, năng suất bình quân đạt 16,86 tấn/ha, sản lượng đạt 33,72 tấn, thu được 10.090 kg củ giống để phục vụ nghiên cứu và bàn giao cho địa phương quản lý và phát triển; + Củ từ Bon Nghệ An diện tích 2ha, năng suất bình quân đạt 36,85 tấn/ha, sản lượng đạt 73,7 tấn, thu được 10.150 kg củ giống để phục vụ nghiên cứu và bàn giao cho địa phương quản lý và phát triển;
- Xây dựng 05 quy trình kỹ thuật canh tác phù họp cho từng giống khoai môn, sọ và củ từ, đuợc công nhận là quy trình cấp CO' sở, cụ thể: + Giống khoai môn Phú Thọ: Mật độ trồng thích họp 25.000 - 30.000 cây, mức phân bón thích hợp 1 tan HCVS + 100kg N + 80 kg P2O5 + 100 kg K2O tương đương (1 tấn HCVS +217 kg ure + 500 kg supe lân + 167 kg kali), thời vụ trồng thích họp 05-15/2 hàng năm. + Giống khoai sọ Vĩnh Linh: Mật độ trồng thích họp 28.000 cây/ha, mức phân bón thích họp 1 tấn HCVS + 100kg N + 80 kg P2O5 + 120 kg K2O tương đương (1 tấn HCVS + 217 kg ure + 500 kg supe lân+ 200kg kali), thòi vụ trồng thích họp 15/3 hàng năm cho năng suất cao nhất. + Giống khoai sọ Hà Tĩnh: Mật độ trồng thích họp 22.500 cây, mức phân bón thích họp 1 tấn HCVS + 100kg N + 80 kg P2O5'+ 120 kg K2O tương đương (1 tấn HCVS + 217 kg ure + 500 kg supe lân+ 200kg kali) thòi vụ trồng thích họp 15/5 hàng năm cho năng suất cao nhất. + Giống khoai sọ muộn Yên Thế: Mật độ trồng thích họp 44.000 cây, mức phân bón thích họp 2 tấn HCVS + lìokg N + 90 kg P2O5 +’120 kg K2O tương đương (2 tấn HCVS + 240 kg ure + 560 kg supe lân+ 200kg kali) thời vụ trồng thích họp tháng 2 -3 hàng năm cho năng suất cao nhất.
+ Giống củ từ Bon Nghệ An: Mật độ trồng thích họp 44.000 cây, mức phân bón thích họp 2 tấn HCVS + 11 Okg N + 90 kg P2O5 + 100' kg K2O tương đương (2 tấn HCvs + 240 kg ure + 560 kg supe lân+ 167 kg kali), thời vụ trồng thích họp tháng 3 hàng năm cho năng suất cao nhất. - Xây dựng 5 mô hình trình diễn thử nghiệm sản xuất cho 05 giống trong nhiệm vụ, cụ thể: + Mô hình trình diễn thử nghiệm khoai môn Phú Thọ, vó'i diện tích 5 ha, năng suất đạt 18,05tấn/ ha, vượt 18,5% so vói giống chưa phục tráng và tỷ số lọi nhuận biên là 3,68. + Mô hình diễn thử nghiệm khoai sọ Vĩnh Linh, với diện tích 3 ha, năng suất đạt 14,91 tấn/ ha, vượt 21,7% so với giống chưa phục tráng và tỷ số lọi nhuận biên đạt 3,56. + Mô hình trình diễn thử nghiệm Khoai sọ Hà Tĩnh, với diện tích 3 ha, năng suất đạt 15,3tấn/ ha, vượt 19,53% so với giống chưa phục tráng và tỷ số lợi nhuận biên đạt 4,07. + Mô hình trình diễn thử nghiệm Khoai sọ muộn Yên Thế, với diện tích 3 ha, năng suất đạt 19,69 tấn/ ha, vượt 17,69% so với giống chưa phục tráng và tỷ số lợi nhuận biên đạt 3,78. + Mô hình trình diễn thử nghiệm củ từ Bon Nghệ An, vói diện tích 3 ha, năng suất đạt 36,4 tấn/ ha, vượt 20,93% so với giống chưa phục tráng và tỷ số lợi nhuận biên đạt 4,52. - Tổ chức 05 hội nghị tham quan (mỗi hội nghị cho một giống) giói thiệu sản phẩm mô hình sản xuất và quy trình kỹ thuật canh tác cho 05 giống khoai môn, sọ và củ từ trong nhiệm vụ.
Hiệu quả kinh tế:
- Lọi ích đem lại nằm tạo thu nhập thêm cho người dân cũng như tạo công ăn việc làm cho những người chịu cảnh thiếu lương thực trong một thời gian dài, những người có tài sản nghèo nàn (đất đai) - cả về chất lượng lẫn số lượng. - Những nông dân được tham gia dự án, họ được hỗ trọ' về kinh phí từ nhiệm vụ nên họ có điều kiện thử nghiệm trên đồng ruộng của họ, được hưởng lợi trực tiếp sản phẩm của nhiệm vụ, nhò' đó múc thu nhập của gia đình gia tăng. - Thông qua việc tham gia các mô hình kiến thúc của các cán bộ địa phưong được nâng cao, giúp cán bộ cơ sở và nông dân phương pháp thực hành trên đồng ruộng mang lại lọi ích thiết thực cho nông dân trồng khoai môn, sọ, củ từ ỏ' các địa phương thực hiện nhiệm vụ . - Nông dân trong vùng thực hiện nhiệm vụ nhận thức được cần thay đổi tập quán canh tác khoai môn, sọ, củ từ, cách sản xuất giống đảm bảo chất lượng cho vụ sau. - Các giống khoai môn, sọ, củ từ phục tráng, năng suất cao, sẽ giúp ổn định năng suất khoai môn, sọ và củ từ trong điều kiện thâm canh ỏ' các tỉnh miền núi, góp phần xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp bền vững, gia tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất (giảm lưọng thuốc trừ sâu) giúp nông dân tăng thu nhập.
Hiệu quả về khoa học công nghệ:
- Đánh giá bổ sung được các đặc tính nông sinh học của giống khoai môn Phú Thọ, giống khoai sọ Vĩnh Linh, Hà Tĩnh và khoai sọ muộn Yên Thế, 1 giống của từ Bơn Nghệ An. - Là vật liệu khỏi đầu quý để khai thác trong các chương trình chọn tạo giống ỏ' địa phương, quốc gia và Quốc tế. - Khai thác và phát triển được nguồn gen giống khoai môn Phú Thọ, 3 giống khoai sọ Vĩnh Linh, Hà Tĩnh và khoai sọ muộn Yên Thế, 1 giống của từ Bơn Nghệ An, tránh được sự tuyệt chủng như một số cây đặc sản khác đã xảy ra.
Khoai môn; Khoai sọ; Nghệ An; Hà Tĩnh
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
không