
- Nghiên cứu phiếm hàm mật độ về các vật liệu từ nanô dựa trên các bon
- Triển khai nhân rộng mô hình vỗ béo bò có sử dụng thức ăn ủ chua từ bắp sinh khối theo quy mô nông hộ tại huyện Tây Hòa
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống Bạch đàn (UP 35 UP 97 UP 99 và PNCT IV ) chất lượng cao bằng nuôi cấy mô quy mô công nghiệp phục vụ trồng rừng tại vùng Trung tâm Bắc Bộ
- Nghiên cứu chọn tạo các tổ hợp lai giữa lợn nái Landrace và Yorkshire nhập khẩu từ Đan Mạch với một số lợn đực giống ngoại trong nước
- Nghiên cứu cải tạo và phát triển một số giống Hồng nhập nội bổ sung vào cơ cấu giống hồng tại huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng
- Động lực học thiết bị tự di chuyển nhờ rung động
- Ứng dụng khoa học công nghệ cải tạo đàn trâu địa phương bằng phương pháp Thụ tinh nhân tạo với giống trâu Murrah
- Nhân nuôi giống thuần giống bố mẹ và sản xuất gà Đông tảo tại Đồng Nai
- Nghiên cứu công nghệ ứng phó khẩn cấp cho các trạm thủy điện trong điều kiện biến đổi khí hậu và thiên tai bất thường
- Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và giảng dậy tại trường THPT Ngô Quyền



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
4/2012/HĐ-NVQG
2015-24-799
Khai thác và phát triển nguồn gen các giống gai xanh (Boehmeria nivea L Gaud) Phú Yên và Thanh Hóa
Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố
Bộ Công Thương
Quốc gia
Nhiệm vụ quỹ gen giai đoạn 2010-2012 của Mạng lưới bảo tồn, lưu giữ nguồn gen
ThS. Trần Đức Hảo
ThS. Đặng Minh Tâm, TS. Nguyễn Văn Sơn, KS. Nguyễn Thị Nhã, KS. Lê Thị Như Hải, KS. Bùi Xuân Diệu, KS. Bùi Văn Huấn, KS. Lê Minh Khoa, KS. Đinh Hữu Vinh
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/2012
12/2014
03/09/2015
2015-24-799
13/11/2015
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Quy trình phục tráng và nhân giống cho 2 giống gai xanh Phú Yên và Thanh Hóa đã góp phần phục tráng thành công 2 giống gai xanh Phú Yên và Thanh Hóa để cung cấp cây giống cho sản xuất.
- Bản mô tả đặc điểm nông sinh học của 02 giống gai xanh Phú Yên và Thanh Hóa với đầy đủ các chỉ tiêu nông sinh học của 2 giống gai xanh để cung cấp cơ sở dẫn liệu
cho các nhà khoa học trong việc phục tráng các giống gai xanh; các nhà quản lý và nông dân các vùng trồng gai xanh nhận diện chính xác giông cung ứng cho sản xuất.
- Bản tiêu chuẩn cơ sở cho cây giống của 2 giống gai xanh Phú Yên và Thanh Hóa đã góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà chuyên môn và các nhà quản lý trong việc đánh giá, kiểm tra chất lượng cây giống cung cấp cho sản xuất.
- Quy trình kỹ thuật canh tác cho 2 giống gai xanh Phú Yên và Thanh Hóa giúp tiết kiệm nguyên liệu phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác gai xanh, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng gai xanh đê cung cấp nguyên liệu cho thực phẩm và nguyên liệu cho ngành dệt may, nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Quy trình kỹ thuật sơ chế cho 2 giống Phú Yên và Thanh Hóa đã góp phần nâng cao chất lượng sợi, tiết kiệm chi phí nhân công, giảm ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Đề tài đã tham gia đào tạo được 01 thạc sĩ chuyên ngành Khoa học cây trồng về cây gai xanh.
- Đề tài đã đăng được 02 bài báo khoa học trên Tạp chí KH&CN, Bộ Công Thương. Các sản phẩm bài báo khoa học và đào tạo là các dẫn liệu khoa học có ý nghĩa trong công tác nghiên cứu và đào tạo của Viện và các đơn vị liên quan có nhu cầu.
a) Hiệu quả về kinh tế xã hội
- Thông qua chuyển giao giống mới đi kèm với quy trình canh tác phù hợp, năng suất cao, đảm bảo chất lượng sợi, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng gai xanh góp phần phục vụ phát triển ngành Dệt may; đặc biệt là tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo công ăn việc làm cho nông dân vùng miền núi phía bắc của tỉnh Thanh Hóa.
- Giống mới cung cấp nguồn nguyên liệu sợi cho ngành dệt may góp phần định hướng phát triển vùng nguyên liệu, giảm dần việc nhập khẩu xơ, tiết kiệm ngoại tệ và chủ động sản xuất cho ngành Dệt-May.
- Góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn tại các vùng đồi núi tại Phú Yên và Thanh Hóa.
b) Ý nghĩa khoa học và công nghệ
- Đề tài đã góp phần bồi dưỡng, đào tạo cán bộ khoa học và công nghệ, xây dựng tiềm lực khoa học kỹ thuật cho những cán bộ tham gia đề tài.
- Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan: Những kết quả, sản phẩm khoa học của đề án góp phần tạo cơ sở cho nghiên cứu bảo tồn, đánh giá khai thác và phát triển nguồn gen cây gai xanh một cách có hệ thống; làm tiền đề cho nghiên cứu chọn tạo giống gai xanh trong nước.
- Đề tài góp phần tích lũy và tập hợp nguồn gen cây gai xanh, tạo tiềm lực nội sinh ưu tú về khoa học công nghệ để phát triển giống mới cung cấp cho sản xuất sợi nguyên liệu nhằm đa dạng hóa sản phẩm.
Khai thác; Phát triển; Nguồn gen; Giống gai xanh; Phú Yên; Thanh Hóa
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Phục tráng giống gai xanh và cung cấp nguyên liệu cho ngành Dệt May
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Hỗ trợ cung cấp số liệu đào tạo 01 thạc sĩ.