- Nhà ở truyền thống của các cộng đồng người thuộc ngữ hệ Nam Đảo ở Việt Nam từ góc nhìn văn hóa học (Sách)
- Nghiên cứu tính toán dòng chảy phục vụ công tác quản lý và sử dụng nguồn nước lưu vực sông Cả trên cơ sở ứng dụng các mô hình toán và công nghệ viễn thám
- Nghiên cứu và phát triển vắc xin vô hoạt phòng bệnh Vibriosis cho cá Giò (Rachycentron canadum) nuôi
- Nghiên cứu phát triển trồng sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) ở một số khu vực có điều kiện sinh thái tương tự núi Ngọc Linh
- Giải pháp chính sách khuyến khích sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới vùng Tây Nguyên trong bối cảnh mới
- Phương trình D-bar và toán tử Monge-Ampère trong lý thuyết đa thế vị và ứng dụng
- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhân rộng liên kết sản xuất tiêu thụ theo mô hình cánh đồng lớn tại tỉnh An Giang
- Nghiên cứu đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch trên người của vắc xin viêm não Nhật Bản bất hoạt sản xuất trên tế bào vero tại Việt Nam
- Nghiên cứu biến động của chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động của Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công
- AGRIBIS – Giải pháp công nghệ sinh học chuyển đổi canh tác nông nghiệp sang hướng hữu cơ bền vững
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
DAĐL.CN-02/20
2023-02-1371/NS-KQNC
Sản xuất thử nghiệm 02 giống lúa chịu ngập (HL5 và SHPT3) tại Quảng Ngãi và vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
PGS. TS. Đặng Trọng Lương
TS. Nguyễn Thành Đức; TS. Mai Đức Chung; ThS. Nguyễn Phương Nghị; ThS. Phạm Thị Hằng; KS. Trịnh Thị Mỹ Hạnh; KS. Phạm Văn Thi; TS. Trần Duy Dương; KS. Nguyễn Phương Anh; ThS. Nguyễn Văn Cường
Cây lương thực và cây thực phẩm
03/2020
02/2023
26/05/2023
2023-02-1371/NS-KQNC
12/09/2023
Sản xuất thử nghiệm; Giống lúa; Chịu ngập; Năng suất; Quy trình
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Xây dựng mô hình sản xuất thử lúa thương phẩm lúa HL5 và SHPT3 với quy mô mỗi giống 10 ha tại 03 tỉnh: Huyện Phù Cát, Hoài n, TX Hoài Nhơn, Phù Mỹ, tỉnh Bình Định; Huyện Tuy An, Đông Hòa tỉnh Phú Yên;Huyện cẩm Giàng, Nam Sách, Thanh Miện tỉnh Hải Dương. 02 giống lúa của dự án đã và đang được sản xuất với quy mô, diện tích tại các tỉnh triển khai: Tại Tuyên Quang: 100ha; Lạng Sơn: 100ha; Hải Dương: 20ha; Bắc Ninh: 20ha; Thanh Hóa: 100ha; Nghệ An: 100ha; Ninh Bình: 20ha; Nam Định: 30ha; Vĩnh Phúc: 20ha; Bắc Giang: 20ha.
Việc áp dụng mô hình các giống lúa HL5 và SHPT3 tại các địa phương cho thấy năng suất các giống đạt trong vụ xuân >70 tạ/ha và trong vụ hè thu đạt 67,5 tạ/ha, cả hai vụ đều vượt giống đối chứng 11-15%. Mặt khác việc kiểm soát hiệu quả gen chống chịu ngập Sub1 bàng kỹ thuật PCR trong các cấp giống của hai giống lúa HL5 và SHPT3 giúp bảo tồn năng suất lúa tại các địa phương có hiện tượng úng ngập.
Tập huấn cho cán bộ kỹ thuật và nông dân về kỹ thuật sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận cũng như quy trình canh tác tại các tỉnh triển khai. Dự án cung cấp giống đầu dòng HL5,SHPT 3 năng suất và chất lượng tốt, đảm bảo duy trì sự có mặt của gen chịu ngập Sub1 tại các cấp giống.