liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

NVQG-2016/06

2022-60-0116/KQNC

Khai thác và phát triển nguồn gen cây thuốc Sâm tố nữ (Pueraria candollei Grah ex Benth var mirifica Airy Shaw & Suv) và Ngải đen (Kaempferia parviflora Wall ex Baker)

viện nghiên cứu và phát triển vùng

Bộ Khoa học và Công nghệ

Quốc gia

PGS. TS. Trần Ngọc Lân

TS. Nguyễn Thi Thu; ThS. Nguyễn Tiến Dũng; ThS. Tạ Thu Hằng; CN. Đào Thùy Dương; KS. Trương Công Đức; ThS. Trần Văn Thắng; ThS. Đào Văn Minh; ThS. Đoàn Thị Bắc; TS. Đỗ Thị Hà

Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;

10/2016

09/2021

18/12/2021

2022-60-0116/KQNC

24/01/2022

Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia

l.ứng dụng quy trình nhân giống để nhân giống câỵ Sâm tố nữ và cây Ngải đen bao gồm: 500m2 vườn nhân giống Sâm tố nữ với công suất 10.000 cây/năm và 500 m2 vườn nhân giống Ngải đen với công suất 10.000 cây/năm tại huyện Sông Mã tỉnh Sơn La và huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa. 2ử.ng dụng quy trình trồng trọt để trồng 4ha vườn Sâm tố nữ và l,5ha vườn Ngải dcn tại huyện Sông m3 tỉnh Sơn La và huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa.
20346
Đối vói kinh tế - xã hội và môi trường: Sử dụng dược phẩm từ nguồn cây thuốc tự nhiên bản địa đang được quan tâm hiện nay, bởi tính an toàn, đa tác dụng và hiệu quả cao, không có tác dụng phụ, không gây ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu khai thác, phát triển cây thuốc bản địa quý hiếm như Sâm tố nữ, Ngải đen không những phát triển được nguồn gen cây thuốc bản địa quý hiếm, mà còn tạo thêm loại cây trông mới cho vùng núi cao, tăng thu nhập cho người dân trồng trọt, cải thiện đời sống, góp phân phát triển kinh tế-xã hội vùng núi. Đối vói ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu điều tra sự phân bố tự nhiên của Sâm tố nữ, Ngải đen sẽ là những đóng góp về mặt khoa học, bởi vì cho đến nay chưa có một tài liệu nào ở Việt Nam công bố về hai loài cây thuốc quý hiếm bản địa này. Từ chỗ chưa biết có ở Việt Nam, đề tài này sẽ điều tra thu thập được mẫu giống, nghiên cứu xây dựng được quy trình kỹ thuật nhân giống, trồng trọt, thu hoạch và sơ chế, mở ra VIỆN IÊN cứu I HÁT TRIỀN VÙNG triển vọng thực tiễn đưa vào sản xuất trong nước, cung cấp dược liệu sử dụng, không phải nhập dược liệu của hai loài cây thuốc này. Đây là hướng khai thác và phát triển nguồn gen thảo dược quý của Việt Nam. Sâm tố nữ, Ngải đen là hai loài cây thuốc có triển vọng phát triển ở Việt Nam.

Sâm tố nữ; Ngải đen; Cây thuốc; Nhân giống; Nguồn gen

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Cơ sở để xây dựng đề án SXTN,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không