
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo một số thiết bị cơ giới hóa tự động hóa một số khâu trong thu hoạch một số loại cây ăn quả tại vùng Tây Nam Bộ
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống lò đốt vỏ trấu tự động tạo than sinh học (Biochar)
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm hệ thống tối ưu hóa tự động SON và ứng dụng cho mạng MobiFone
- Xây dựng hệ thống quản lý văn bằng chứng chỉ
- Động lực học và hành xử pha của các polymer sinh học trong các mô hình đơn giản
- Nghiên cứu quy trình chế tạo vật liệu polyme siêu hấp thụ phân hủy sinh học có cấu trúc vỏ - lõi với lớp vỏ được kết lưới nâng cao bằng hợp chất epoxy
- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp xử lý chất thải (sinh hoạt chăn nuôi) qui mô vừa và nhỏ phục vụ Chương trình xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung Bộ
- Nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo một số vật liệu hấp thu dầu trên cơ sở polyme tự nhiên và tổng hợp
- Nghiên cứu ứng dụng Bentonite để tăng cường giữ ẩm và nâng cao dinh dưỡng cho đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong điều kiện hạn hán ở tỉnh Ninh Thuận
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bức xạ trong sản xuất phân bón vi sinh vật dạng hạt và phân bón lá



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2019-48-1193/KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen hồng Hạc Trì - Phú Thọ hồng Quản Bạ - Hà Giang và hồng Điện Biên - Điện Biên
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ quỹ gen cấp quốc gia
ThS. Hà Quang Thưởng
TS. Nguyễn Đình Tuệ, ThS. Phùng Mạnh Hùng, KS. Hoàng Trung Huynh, ThS. Hán Thị Hồng Ngân, ThS. Đỗ Thế Việt, KS. Hà Văn Hùng, KS. Nguyễn Thị Dược, ThS. Hán Thị Hồng Xuân, KS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/10/2019
2019-48-1193/KQNC
01/11/2019
Quy trình tuyển chọn và nhân giống cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Sản xuất được 5.000 cây giống hồng Hạc Trì; 5.000 cây giống hồng Quản Bạ; 1.000 cây giống hồng Điện Biên xuất vườn. Quy trình trồng mới cho cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Xây dựng được 05ha hồng Quản Bạ tại Hà Giang, tỷ lệ cây sống sau trồng đạt >85%. Quy trình thâm canh cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Xây dựng được 05ha mô hình thâm canh hồng Quản Bạ tại Hà Giang hiệu quả kinh tế tăng 15 - 23% so với sản xuất đại trà.
Kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ góp phần phục tráng và khai thác các nguồn gen quý có nguy cơ mai một tại các địa phương. Việc ứng dụng các quy trình nghiên cứu đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo và đi lên làm giàu cho người dân vùng sản xuất. Cụ thể, việc ứng dụng quy trình nhân giống nâng tỷ lệ cây giống xuất vườn ở các nguồn gen, nâng cao năng suất tại các mô hình thâm canh từ 18-25% và hiệu quả kinh tế tăng 15-23% so với mô hình sản xuất đại trà. Chuyển giao các quy trình kỹ thuật (Quy trình tuyển chọn và nhân giống; Quy trình trồng mới; Quy trình thâm canh cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên) thông qua các lớp đào tạo tập huấn, hội thảo khoa học giúp người dân địa phương nắm được kỹ thuật mới trong sản xuất và thâm canh cây hồng nói chung và nguồn gen hồng nghiên cứu nói riêng.
Nguồn gen; Nhân giống; Cây hồng; Hồng Hạc Trì; Hồng Quản Bạ; Hồng Điện Biên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không